tạo sinh kế bền vững cho người dân

Phát triển diện tích rừng ngập mặn tạo sinh kế bền vững cho người dân ven biển
Nga Sơn là huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa, những năm trước đây thường xuyên phải chịu những tác động như nước biển xâm thực, xói mòn, bão lũ. Từ khi phát triển diện tích rừng ngập mặn đã tạo thành bức tường xanh bảo vệ hệ thống đê biển và những người dân làng chài, hạn chế những tác động của biến đổi khí hậu. Việc gia tăng diện tích rừng ngập mặn còn tạo ra sinh kế cho hàng nghìn hộ dân sống ven biển như nuôi ong dưới tán rừng sú vẹt, đánh bắt thủy hải sản dưới tán rừng...
  • Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng: Góp mảng xanh trù phú cho “lá phổi ” của ĐBSCL
    (TN&MT) - Thời gian qua, Khu Bảo tồn (KBT) Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng đã được gìn giữ, bảo vệ và phát triển mang lại màu xanh trù phú cho “lá phổi” của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đồng thời dưới tán rừng, còn tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Lư Xuân Hội, Giám đốc KBT Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng.
  • Bắc Ninh: Nỗ lực giảm nghèo đa chiều bền vững
    (TN&MT) - “Từ năm 2023, 100% hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh được đảm bảo có nhà ở an toàn, ổn định, có khả năng chống chịu tác động của thiên tai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững.” - Đây là mục tiêu chính đặt ra tại Kế hoạch số 121/KH-UBND do UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030.
  • Bạc Liêu: Chú trọng thích ứng BĐKH gắn với giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trước những tác động ngày càng gia tăng của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, tỉnh Bạc Liêu đã ứng dụng kết quả của nhiều đề tài nghiên cứu khoa học trong các mô hình sản xuất thuận thiên, từ đó góp phần đảm bảo thu nhập cho người dân địa phương, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Long Mỹ (Hậu Giang): Mô hình lâm ngư kết hợp giúp giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang là một trong những địa phương luôn đi đầu trong công tác trồng và bảo vệ rừng, ứng phó với biến khí hậu; đồng thời, tạo sinh kế, cải thiện thu nhập cho người dân, góp phần giảm nghèo bền vững. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Dương Ngọc Hải, Phó Chủ tịch UBND huyện Long Mỹ.
  • Phát huy tiềm năng du lịch địa chất tạo sinh kế bền vững cho người dân
    (TN&MT) - Hầu hết các địa phương có tiềm năng du lịch địa chất tại Việt Nam như Hà Giang, Cao Bằng, Quảng Bình, Ninh Bình, Lai Châu, Sơn La... đều là những địa phương nằm trong nhóm các tỉnh có mức thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao. Nếu biết tận dụng và phát huy những lợi thế về du lịch địa chất, các địa phương này sẽ phát triển hiệu quả du lịch, góp phần tạo sức bật cho nền kinh tế địa phương phát triển và hội nhập quốc tế, tạo sinh kế bền vững cho người dân.
  • Khai thác lợi thế nguồn nước, nuôi cá lồng trên hồ Thác Bà tạo sinh kế bền vững cho người dân
    (TN&MT) - Hồ Thác Bà của tỉnh Yên Bái với diện tích mặt nước trên 19.000ha, ngoài tiềm năng phát triển du lịch, hồ Thác Bà còn có trên 2.000 lồng nuôi cá, 815ha diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản; tổng sản lượng thủy sản đạt trên 7.500 tấn/năm. Nhờ phát triển thủy sản, đã có nhiều hộ dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
  • Quảng Nam: Tạo sinh kế bền vững cho người dân ở lưu vực hồ chứa thuỷ điện
    UBND tỉnh Quảng Nam vừa có Quyết định ban hành Chương trình sinh kế cho người dân lưu vực các hồ thuỷ điện trên địa bàn tỉnh đến năm 2025. Qua đó, tạo công ăn việc làm bền vững cho người dân miền núi, giảm việc tác động vào rừng đầu nguồn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO