Tan hoang

Nghệ An: Huyện nghèo Quỳ Châu tan hoang sau lũ dữ
Trận lũ lụt lịch sử chưa từng có đã xảy ra vào ngày 27/9/2023 trên địa bàn huyện miền núi nghèo Quỳ Châu đã khiến cho hàng nghìn hộ dân bị ngập, cô lập, hư hỏng nhiều tài sản, công trình hạ tầng về giao thông, thủy lợi, điện…ước tính thiệt hại có thể lên đến hàng trăm tỷ đồng.
  • Vụ sụt lún bất thường ở Quỳ Hợp (Nghệ An): Doanh nghiệp hỗ trợ hơn 10 tỷ đồng cho người dân
    Theo thông tin từ UBND huyện Quỳ Hợp cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, đã có 447 hộ dân bị ảnh hưởng bởi sụt lún bất thường ở xã Châu Hồng đã được nhận tiền hỗ trợ từ Công ty Tân Hoàng Khang với tổng số tiền 10,428 tỷ đồng.
  • Nghệ An: Tan hoang những ngọn núi ở vùng "rốn khoáng" Quỳ Hợp
    Quỳ Hợp - Một huyện vùng cao xứ Nghệ vốn được coi là "rốn khoáng" của tỉnh này với hàng trăm mỏ khoáng sản các loại. Trong đó, chủ yếu là các mỏ đá trắng và quặng thiếc. Từ nhiều năm qua, việc bạt núi, khoét đồi để khai thác khoáng sản đã gây nên cảnh tượng hoang tàn và biết bao hệ luỵ về môi trường đối với người dân nơi đây…
  • Nghệ An: Xót xa cảnh tan hoang sau trận lũ quét ở Kỳ Sơn
    Trận lũ quét kinh hoàng đã gây ra nhiều đau thương, mất mát cho bàn con huyện biên giới Kỳ Sơn. Dù trận lũ xảy ra đã cách đây hơn 1 tuần nhưng khung cảnh tan hoang vẫn bao trùm các bản làng ở huyện biên giới này.
  • Nghệ An: Tan hoang sau trận lũ quét kinh hoàng ở huyện biên giới Kỳ Sơn
    Trận lũ quét xảy ra vào sáng nay 02/10/2022 gây nhiều thiệt hại về người và tài sản vô vùng lớn cho người dân xã Tà Cạ và khu vực thị trấn Mường Xén của huyện biên giới Kỳ Sơn.
  • Vụ sụt lún tại huyện Quỳ Hợp (Nghệ An): Yêu cầu Công ty CP Tân Hoàng Khang khắc phục tồn tại
    Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An vừa có thông báo về việc khắc phục tồn tại trong hoạt động khoáng sản gửi Công ty CP Tân Hoàng Khang và UBND huyện Quỳ Hợp.
  • Phú Yên: Di tích lịch sử cấp tỉnh Trại an trí Trà Kê điêu tàn trong khu vườn mía
    Mặc dù, Trại an trí Trà Kê được UBND tỉnh Phú Yên có Quyết định xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh tại thôn Tân Hội, xã Sơn Hội, huyện Sơn Hòa từ năm 2011. Thế nhưng nhiều năm nay, khu di tích này bị hoang phế, điêu tàn, hiện đang bị bao bọc trong khu vườn mía do một hộ dân canh tác và tự ý đưa máy múc vào đào bới, san phẳng.
  • Quỳ Hợp (Nghệ An): Một DN khai thác khoáng sản bị xử phạt gần 280 triệu đồng
    Công ty Cổ phần Tân Hoàng Khang - doanh nghiệp được cấp phép khai thác mỏ đá trắng, đá xây dựng và quặng thiếc ở huyện Quỳ Hợp vừa bị UBND tỉnh Nghệ An xử phạt gần 280 triệu đồng vì vi phạm quy định liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản.
  • Lạc Sơn (Hòa Bình): Đồi núi tan hoang vì “quặng tặc”?
    Nhiều quả đồi trên địa bàn hai xã Vũ Bình và Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) tan hoang, nham nhở. Theo phản ánh của người dân là do “quặng tặc” lộng hành nhiều năm nay, hàng ngày hàng đoàn xe trọng tải lớn vào khai thác phụ gia xi măng chở đi tiêu thụ.
  • Bình Định: Xe chở đất lao vào phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường, bỏ chạy khỏi hiện trường
    Khi bị phát hiện và bắt quả đang có hoạt động khai thác đất đã quá thời hạn cấp phép tại núi Hóc Giảng, thôn Chánh Liêm, xã Cát Tường, huyện Phù Cát thì chiếc xe mang biển số 77C 176.22 gắn logo Nam Ngân đạp ga lao nhanh về phía nhóm phóng viên, ép sát phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường ngã xuống mô đất đá bên đường rồi tẩu thoát khỏi hiện trường.
  • Bài dự thi “Cùng giữ màu xanh của biển”: “Lá chắn xanh” Hoàng Tân
    (TN&MT) - Chiều nước lên, đi dọc tuyến đê biển bao quanh xã Hoàng Tân, từng cơn gió mát lạnh thổi từ biển vào làm lay động cả một khu rừng ngập mặn xanh ngút tầm mắt, với những cây sú, trang, đước cao lút đầu người. Những cánh rừng ngập mặn từ bao đời nay bao bọc người dân và xóm làng nơi đây khỏi những cơn sóng giữ, triều cường của biển khơi.
  • Bộ trưởng Trần Hồng Hà làm rõ nhiều vấn đề “nóng” về đấu giá đất
    Chiều 16/3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành phần chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đăng đàn trả lời các câu hỏi Đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm, nổi bật là trách nhiệm và giải pháp ngăn chặn tình trạng lợi dụng việc trả giá trong các phiên đấu giá đất với mức giá vượt xa giá trị của thị trường.
  • Tân Hoàng Minh tiếp tục minh chứng BĐS cao cấp “Đắt sắt ra miếng” tại D’. Metropole Hà Tĩnh
    (TN&MT) - Một số dự án căn hộ cao cấp và hạng sang ra mắt thị trường thời gian gần đây thanh khoản rất tốt dù giá ở mức cao. Bên cạnh mong muốn của đơn vị phát triển và nhu cầu thị trường, câu chuyện dự án có thật sự “đắt sắt ra miếng” hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tầm nhìn, năng lực tài chính, kinh nghiệm triển khai, chất lượng thi công, mức độ đầu tư vào thiết kế kiến trúc và tiện ích cảnh quan…
  • Nhà đầu tư săn lùng shophouse tại “đất vàng” TP Hà Tĩnh
    (TN&MT) - Hội tụ những ưu thế vượt trội như vị trí trung tâm, sở hữu 2-3 mặt tiền, đơn vị phát triển uy tín, tiện ích, cảnh quan nội khu đa dạng, shophouse D'. Metropole Hà Tĩnh đã lọt vào tầm ngắm của nhiều nhà đầu tư. Đặc biệt, với số lượng giới hạn cùng mức giá bán hợp lý, shophouse D’. Metropole Hà Tĩnh đang làm dậy sóng thị trường khu vực miền Trung.
  • Giá căn hộ triệu đô ở Việt Nam, tại sao không?
    (TN&MT) - Việc chi trả hàng triệu đô để mua một căn hộ siêu sang nhằm khẳng định địa vị, sự giàu sang, và “khẩu vị khác biệt” của giới thượng lưu đã không còn quá xa lạ trên thế giới. Mức độ bạo chi ngày càng “gây sốc” khi không thể định giá được đâu là giới hạn giá bán cho một căn hộ hàng hiệu.
  • Khám phá tiềm năng Shophouse phiên bản giới hạn trên “đất vàng” Hà Tĩnh
    (TN&MT) - Shophouse D’. Metropole Hà Tĩnh đang trở thành cái tên được giới đầu tư săn lùng, hứa hẹn sẽ trở thành điểm đến thời thượng mới của người Hà Tĩnh bởi vẻ đẹp độc bản và khả năng sinh lời hấp dẫn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO