tái thả

VQG Cúc Phương tái thả chim đại bàng đầu nâu quý hiếm về tự nhiên
(TN&MT) - Cá thể chim đại bàng đầu nâu quý hiếm do Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật, Vườn quốc gia Cúc Phương tiếp nhận, cứu hộ và chăm sóc nay đã đủ điều kiện tái thả về tự nhiên.
  • Vườn quốc gia Cúc Phương thả nhiều cá thể hoang dã về thiên nhiên
    (TN&MT) - Ngày 1/4, 14 cá thể hoang dã đã được thả về tự nhiên trong khuôn khổ chương trình du lịch Về nhà do Vườn quốc gia Cúc Phương tổ chức.
  • Phát hiện Vượn đen má hung quý hiếm ở Đà Nẵng
    Ngày 8/2, Chi cục Kiểm lâm Đà Nẵng cho biết, đã tiếp nhận một cá thể Vượn đen má hung do Hạt Kiểm lâm Hòa Vang bàn giao. Loài này không phân bố tại Đà Nẵng, nên phía kiểm lâm đang lên phương án cứu hộ, tái thả về tự nhiên.
  • Vườn quốc gia Hoàng Liên- Lào Cai: 20 cá thể động vật hoang dã được tái thả về tự nhiên
    Nhân kỷ niệm 115 năm thành lập tỉnh Lào Cai 12/7/1907-12/7/2022 và 20 năm thành lập Vườn quốc gia Hoàng Liên 12/7/2002-12/7/2022. Sáng 23/6, Vườn quốc gia Hoàng Liên( Sa Pa- Lào Cai) tổ chức tái thả động vật hoang dã về tự nhiên sau cứu hộ.
  • Sơn La: Tái thả 7 cá thể khỉ về với tự nhiên
    (TN&MT) - Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La vừa phối hợp với Hạt Kiểm lâm 2 huyện Mường La, Mai Sơn, tái thả 7 cá thể khỉ vàng và khỉ mặt đỏ về rừng. Các cá thể khỉ được tái thả đều khỏe mạnh, có thể tự kiếm ăn và sinh tồn ngoài tự nhiên.
  • Vườn Quốc gia Cúc Phương tái thả 30 cá thể Cầy vòi mốc về tự nhiên
    (TN&MT) - Vườn Quốc gia Cúc Phương phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) vừa tổ chức tái thả 30 cá thể Cầy vòi mốc vào chiều tối ngày 23/11. Đây là những cá thể được cứu hộ thành công, nay đủ điều kiện trở về với tự nhiên.
  • Cần bảo đảm sinh cảnh và con mồi khi tái thả hổ về tự nhiên
    (TN&MT) - Việt Nam là 1 trong 13 quốc gia còn hổ sinh sống ngoài tự nhiên, song số lượng hổ ở Việt Nam đang ngày càng suy giảm.
  • Cứu hộ động vật hoang dã: Nghề lắm gian nan
    Tận tụy cứu chữa, chăm sóc và tái thả động vật hoang dã (ĐVHD) về với rừng xanh là công việc rất đỗi quen thuộc của đội ngũ cán bộ, nhân viên Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội (Trung tâm). Vượt bao khó khăn, tình yêu thương đối với ĐVHD đã giúp họ càng thêm gắn bó với “nghề” lắm gian nan này.
  • Tái thả 10 cá thể Cầy về tự nhiên
    (TN&MT) - Vừa qua, Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn động vật hoang dã (SVW) và Vườn quốc gia Cúc Phương đã tiến hành tái thả thành công 10 cá thể Cầy tại một địa điểm an toàn. Trong đó, có 4 cá thể Cầy vòi mốc(Paguma larvata) và 6 cá thể Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus).
  • Đợt tái thả Tê tê lớn nhất ở Việt Nam với 93 cá thể
    (TN&MT) - Đêm ngày 6/5, 53 cá thể Tê tê Java (Manis javanica) đã được tái thả thành công về với tự nhiên. Đây là đợt tái thả thứ hai trong vòng hơn một tuần từ ngày 28/4 đến ngày 6/5/2017, do Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn động vật hoang dã (SVW) cùng với Vườn quốc gia Cúc Phương tiến hành. Tổng số cho hai đợt tái thả này là 93 cá thể.
  • 46 cá thể Tê tê được tái thả về tự nhiên
    (TN&MT) - Vào tối 14/11, Vườn Quốc gia Cúc Phương và Trung tâm Bảo tồn và Nghiên cứu Động vật hoang dã Việt Nam (SVW) đã tiến hành tái thả thành công 46 cá thể Tê tê Java về một địa điểm an toàn tại khu vực phân bố của loài này. Sau khi may mắn được cứu hộ từ những vụ buôn bán trái phép, những cá thể Tê tê này đã được quay về tự nhiên, sống lại một cuộc đời mới.
  • Thêm 33 cá thể tê tê Java quý hiếm được tái thả về môi trường tự nhiên
      Thông tin từ Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội ngày 16/9 cho biết, trung tâm này vừa phối hợp với Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn động vật hoang...
  • Thêm 20 cá thể tê tê Java được tái thả về với tự nhiên
    (TN&MT) - Ngày 10/8/2016, sau hơn 1 tháng được chăm sóc và phục hồi tại Chương trình Bảo tồn thú ăn thịt và tê tê (CPCP), một chương trình phối hợp hoạt động giữa Vườn quốc gia Cúc Phương và Trung tâm Nghiên Cứu và Bảo tồn Động vật hoang dã (Save Vietnam’s Wildlife), 20 cá thể tê tê Java đã được được trả về tự nhiên.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO