suy thoái

Cần giải pháp cho tình trạng suy thoái rừng ngập mặn tại Việt Nam
(TN&MT) - Rừng ngập mặn (RNM) được biết đến với vai trò rất lớn đối với hệ sinh thái cũng như đời sống của con người. Tuy nhiên, tại Việt Nam, hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, RNM đang có nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng, suy giảm diện tích cũng như chất lượng...
  • Giải pháp nào “rã băng” thị trường bất động sản
    (TN&MT) - Theo nhận định của nhiều chuyên gia, thị trường bất động sản (BĐS) hiện đang rơi vào trạng thái “đóng băng”, giảm cung, giảm cầu, giảm thanh khoản… Nếu không có chính sách hỗ trợ kịp thời thì thị trường sẽ khủng hoảng trầm trọng.
  • Sơn La: Phòng ngừa, bảo vệ nguồn nước trước nguy cơ suy thoái
    (TN&MT) - Là địa phương có nguồn tài nguyên nước phong phú với 35 suối lớn, 2 sông lớn là sông Đà (dài 280km, 32 phụ lưu) và sông Mã (dài 90km, 17 phụ lưu), những năm qua, Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ tài nguyên nước (TNN), đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng nguồn nước cho phát triển kinh tế - xã hội.
  • Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường
    (TN&MT) - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, mục tiêu đến năm 2030 sẽ ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học…
  • Phục hồi Trái đất

    Phục hồi Trái đất

    10:43 17/02/2022
    (TN&MT) - Trong bối cảnh đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu hiện nay, đặc biệt là để góp phần phục hồi sau đại dịch Covid-19, giải quyết vấn đề sụp đổ hệ sinh thái, tình trạng khẩn cấp toàn cầu về khí hậu đặt ra yêu cầu khoa học Trái đất phải đảm nhiệm vai trò và sứ mệnh mới…; con người cần thay đổi cách ứng xử với tự nhiên; chuyển đổi từ khai thác bóc lột tự nhiên sang đầu tư, phục hồi tự nhiên.
  • Gần 16% vùng ven biển của Trái đất còn nguyên vẹn
    Theo nghiên cứu mới của các nhà nghiên cứu tại Đại học Queensland (Australia) và một nhóm chuyên gia quốc tế được công bố ngày 7/2, chỉ còn 15,5% vùng ven biển của Trái đất vẫn còn nguyên vẹn. Thậm chí, nhiều khu vực đã xuống cấp đến mức không thể khôi phục trạng thái ban đầu.
  • Thắp sáng một niềm tin
    Cùng với mùa xuân đang đến gần, kết quả Đại hội XIII của Đảng đã và đang thổi một luồng sinh khí mới đối với toàn Đảng, toàn dân.
  • 5 điều nên biết về khí nhà kính đang làm hành tinh nóng lên
    (TN&MT) - Những tin tức về khủng hoảng khí hậu thường đề cập đến khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu chính xác khí này là gì và tại sao chúng lại làm gia tăng sự nóng lên toàn cầu. UN News (trang tin tức của Liên Hợp Quốc) vừa lý giải 5 điều liên quan đến khí nhà kính.
  • Cần khôi phục cảnh quan đang bị suy thoái của châu Phi
    (TN&MT) - Đánh giá về phục hồi rừng và cảnh quan ở châu Phi năm 2021 được Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) và Đối tác mới vì sự phát triển của châu Phi (NEPAD) công bố mới đây cho thấy, việc phục hồi các vùng đất bị suy thoái của Châu Phi đang diễn ra chậm chạp và lời kêu gọi các nỗ lực hành động vì khí hậu đang tăng lên.
  • Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn mới: Bài 2: Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa thế nào với phát triển bền vững?
    (TN&MT) - Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) thuộc Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc, biến đổi khí hậu sẽ trở thành thảm họa đe dọa tới sự tồn tại, phát triển của nhân loại trên Trái đất nếu ngay từ bây giờ nếu không có các giải pháp ứng phó hiệu quả tới các hiện tượng suy kiệt nguồn nước ngầm, thay đổi lượng mưa, nhiệt độ tăng và tần suất các hiện tượng cực đoan làm gia tăng sức ép lên hệ thống đất đai dẫn tới nguy cơ cao bị sụt lún, sạt lở đất...
  • Xây dựng Chiến lược mới về bảo tồn đa dạng sinh học
    Chiều ngày 24/9, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân đã nghe Tổng cục Môi trường báo cáo Đề án kiểm kê, quan trắc, lập báo cáo và xây dựng CSDL đa dạng sinh học và Chiến lược Quốc gia về đa dạng sinh học giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
  • Vi phạm các quy định về phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước bị xử phạt như thế nào?
    (TN&MT) - Tại địa phương tôi sinh sống, có nhiều đơn vị khai thác khoáng sản. Các đơn vị này thường xuyên bơm hút nước, tháo khô trong hoạt động khai thác mỏ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sinh hoạt của người dân địa phương. Xin hỏi, những đơn vị này có vi phạm pháp luật hay không. Nếu vi phạm như vậy sẽ bị phạt như thế nào? (Hoàng Khôi Nguyên, Điện Biên).
  • Bảo tồn đa dạng sinh học: Tầm nhìn mở, quyết sách mới
    Chiều ngày 28/7, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chủ trì cuộc họp của Ban soạn thảo, Tổ biên tập về Dự thảo Chiến lược quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
  • “Kim chỉ nam” cho thập kỷ mới về bảo tồn đa dạng sinh học: Tìm cơ hội trong thách thức
    (TN&MT) - Trong bối cảnh ĐDSH vẫn tiếp tục bị đe dọa và có chiều hướng suy giảm do áp lực phát triển kinh tế - xã hội và tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam vẫn còn những cơ hội cho việc tăng cường công tác bảo tồn ĐDSH, mà việc lập Chiến lược quốc gia về bảo tồn ĐDSH đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xem như ”kim chỉ nam” để tận dụng được những cơ hội ấy.
  • Bát Xát – Lào Cai: Giữ rừng bằng chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Đời sống người dân được cải thiện, người dân yêu quý và gắn bó với rừng hơn, không còn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, đó là nhờ chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR).
  • Công nghệ khai sinh tiền điện tử tạo lợi ích chống khủng hoảng khí hậu
    (TN&MT) - Tác động tiêu cực đến môi trường của các loại tiền điện tử như Bitcoin đã được báo chí đăng tải rộng rãi trong những tháng gần đây và sự biến động của chúng cũng được cho là một vấn đề đáng lo ngại. Tuy nhiên, Liên Hợp Quốc (LHQ) cho rằng blockchain (chuỗi khối) – công nghệ khai sinh ra tiền điện tử, có thể mang lại lợi ích to lớn cho những người đang chống chọi với cuộc khủng hoảng khí hậu và giúp mang lại một nền kinh tế toàn cầu bền vững hơn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO