sông Lò

Quan Sơn (Thanh Hóa): Chưa phê duyệt vị trí bãi thải, hàng chục nghìn mét khối đất đã đổ sát sông Lò?
Mặc dù chưa được phê duyệt vị trí các bãi thải, Dự án đầu tư xây dựng công trình Hệ thống cấp nước và xử lý nước sinh hoạt thị trấn Sơn Lư, huyện Quan Sơn (Thanh Hoá) đã ồ ạt triển khai thi công. Hàng chục nghìn mét khối đất đã được vận chuyển, đổ tại nhiều vị trí khác nhau trên địa bàn xã Sơn Hà và thị trấn Sơn Lư.
  • Quản lý tài nguyên nước bền vững từ quy hoạch các lưu vực sông - Lộ trình tiến tới hạch toán tài nguyên nước
    (TN&MT) - Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đang được lấy ý kiến để hoàn thiện trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 và dự kiến xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 6 năm 2023. Liên quan đến nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên nước, nhiều chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện cơ chế này theo hướng quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông vì sự phát triển bền vững.
  • Về Đức Bác tìm điệu Trống quân xưa
    (TN&MT) - Trống quân Đức Bác vẫn cứ tồn tại theo bao thăng trầm của thời cuộc, lặng lẽ nép mình vào dòng chảy thời gian một cách khiêm nhường nhưng vô cùng bền bỉ. Sức sống đó đã góp phần tạo nên một câu chuyện văn hóa đặc sắc, có giá trị lâu bền trong lòng nhân dân lao động vùng ven sông Lô ngày nay.
  • Bản tin truyền hình Tài nguyên và Môi trường số 33/2022 (số 253)
    (TN&MT) - Một số nội dung chính sẽ có trong bản tin tuần này: - Quảng Ninh: Dần đóng cửa mỏ đá và mỏ than lộ thiên - Tuyên Quang: Xây dựng thủy điện đổ đất thải trái phép ra sông Lô - Thầm lặng những chiến sĩ cảnh sát môi trường
  • Công ty CP Thủy điện Sông Lô 7: Ngang nhiên đổ hàng nghìn m3 đất thải xuống vệ sông Lô
    (TN&MT) - Trong quá trình thi công, xây dựng Thủy điện Sông Lô 7, tại địa phận xã Yên Phú, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, chủ đầu tư và nhà thầu đã ngang nhiên nhằm ven sông, vệ sông Lô để đổ đất đá thải, gây ô nhiễm nghiêm trọng, bồi lấp và ảnh hưởng vận tốc dòng chảy sông Lô. Khi được hỏi đến vai trò quản lý Nhà nước thì cơ quan nọ chỉ sang cơ quan kia. Và cuối cùng là “phó mặc” cho chủ đầu tư muốn làm gì thì làm. Đã đến lúc cần phải xem xét trách nhiệm thuộc về ai?
  • Khơi nguồn nước sạch Ba Vì
    (TN&MT) - Cùng với thiên nhiên ưu đãi cho vùng đất xứ Đoài tiềm năng kinh tế, địa linh cũng tạo cho con người nơi đây những phẩm chất nhân văn. Nước sạch ở Ba Vì là một trong những câu chuyện tử tế nhân văn ấy.
  • Thanh Hóa: Xây dựng kịch bản giảm thiệt hại thiên tai
    (TN&MT) - Quan Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, nơi có địa hình phức tạp, thường xuyên xảy ra lũ quét, lũ ống và mưa lớn gây ra sạt lở đất. Xác định được những nguy hiểm đó, trước mùa mưa lũ 2021, chính quyền huyện Quan Sơn đã xây dựng phương án, lên kịch bản cho từng tình huống cụ thể.
  • Vụ người dân sống lo sợ bên mỏ đá Công ty Cao Tuấn Cường: Yêu cầu tạm dừng khai thác
    (TN&MT) - Ngay sau khi Báo điện tử Tài nguyên và Môi trường phản ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang đã trực tiếp đi kiểm tra hoạt động khai thác đá tại mỏ đá vôi xã Ngọc Trạo, huyện Thạch Thành của Công ty TNHH Cao Tuấn Cường, qua đó yêu cầu phía đơn vị phải dừng khai thác để đảm bảo an toàn và khắc phục những sai phạm.
  • Vụ người dân sống lo sợ bên mỏ đá Công ty Cao Tuấn Cường: Lộ rõ nhiều sai phạm
    (TN&MT) - Ngay sau khi Báo điện tử Tài nguyên và Môi trường phản ánh việc Công ty Cao Tuấn Cường nổ mìn khai thác đá gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân tại xã Ngọc Trạo, huyện Thạch Thành. Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa đã tiến hành kiểm tra và có văn bản chỉ rõ các sai phạm của đơn vị, đồng thời khẳng định Báo phản ánh đúng thực tế.
  • Thạch Thành (Thanh Hóa): Người dân sống lo sợ bên mỏ đá Công ty Cao Tuấn Cường
    (TN&MT) - Thời gian qua, Báo Tài nguyên & Môi trường liên tục nhận được phản ảnh của người dân ở xã Ngọc Trạo, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) về hoạt động nổ mìn, khai thác đá của Công ty TNHH Cao Tuấn Cường gây nứt nhà dân, ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
  • Thừa Thiên Huế: Ai bảo kê cho mỏ đá Tam Lộc đưa đất trái phép ra ngoài?
    Dù cơ quan chức năng đã “nghiêm cấm” mỏ đá Tam Lộc (xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) không được khai thác đất trái phép tại mỏ, thế nhưng bất chấp lệnh cấm, chủ mỏ vẫn ngang nhiên đưa đất ra ngoài để bán khiến núi đồi tan hoang...
  • Phú Thọ: Khai thác cát trái phép, một cá nhân bị phạt hơn 650 triệu đồng
    (TN&MT) - Chiều 19/3, đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ cho biết, ngày 17/3, tỉnh Phú Thọ quyết định xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với ông Hán Đức Chính do khai thác khoáng sản (cát) trái phép trên sông Lô thuộc xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì với số tiền hơn 650 triệu đồng.
  • Sông Lô (Vĩnh Phúc) khẩn cấp khoanh vùng, chống dịch Covid-19
    (TN&MT) - Để chủ động ngăn chặn dịch có thể gây ra trên địa bàn, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh nCoV huyện Sông Lô yêu cầu Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh nCoV xã Tân Lập triển khai ngay các biện pháp khoanh vùng, cách ly, theo dõi các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm nCoV đi từ vùng có dịch về địa phương.
  • Sông Lô bi ký - Bài II: Lịch sử làng vùi xuống chân đê
    (TN&MT) - Cuộc hành trình dọc bờ sông Lô bắt đầu cữ trung tuần, thì quá hạ tuần tháng 11, tôi mới tới Sầm Dương. Bận ấy, đã là buổi họp thứ ba ở Dù Dì, kỳ này thưa hơn, rặt toàn người già, phụ nữ và trẻ nhỏ, đàn ông khỏe mạnh đều làm ăn xa.
  • Sông Lô bi ký - Bài I: Những cung đường trên mặt nước
    (TN&MT) - Cữ nửa tháng trời, dằng dặc đêm trên thuyền, ngó đất liền hiu hắt, tang thương dâu bể, chúng tôi đã đi hết cái quãng sông Lô chảy từ cảng Tuyên Quang về đến ngã ba Bạch Hạc (Phú Thọ), để gói lại hành trình thiên tai và “nhân tai” dọc bờ lưu thủy này.
  • Sông Lô “ngoạm đất” soi ngô, người dân "khóc ròng"
    (TN&MT) - Trong thời gian gần đây, nhiều người dân thôn Soi Long, xã Thái Hòa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang bức xúc phản ánh với Báo Tài nguyên và Môi trường những lo lắng về soi bãi màu mỡ bị sạt lở xuống dòng sông Lô.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO