Phát triển cây dược liệu

Nam Trà My (Quảng Nam): Bảo vệ rừng từ phát triển cây dược liệu
(TN&MT) - Nam Trà My là địa phương có hệ sinh thái và rừng nguyên sinh đa dạng thuộc bậc nhất của tỉnh Quảng Nam. Những năm qua, rừng được chính quyền và người dân địa phương bảo tồn nghiêm ngặt với độ che phủ rừng hơn 68% và tiếp tục tăng lên nhờ chú trọng phục hồi rừng. Từ rừng, những vườn cây dược liệu được trồng mở rộng và phát triển, đã mang lại sinh kế bền vững cho người dân, góp phần vào việc khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai và bảo vệ những cánh rừng nguyên sinh.
  • Thừa Thiên - Huế: Ổn định sinh kế nhờ cây dược liệu
    (TN&MT) - Thời gian qua, bà con nông dân ở tỉnh Thừa Thiên – Huế đã đẩy mạnh phát triển cây dược liệu, qua đó có thu nhập ổn định, từng bước thoát nghèo bền vững và vươn lên làm giàu.
  • Cam Lộ (Quảng Trị): Phát triển cây dược liệu giúp giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Cam Lộ là địa phương có tiềm năng lớn về cây dược liệu, có điều kiện thuận lợi để phát triển thành trung tâm dược liệu của tỉnh Quảng Trị. Cây dược liệu đã và đang mở hướng đi mới giúp người dân Cam Lộ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu bền vững.
  • Yên Bái: Phát triển cây dược liệu để xóa nghèo
    Tỉnh Yên Bái với trên 600 loài cây thuốc chữa bệnh, được phân tán thành 11 nhóm thuốc, nhiều sản phẩm chế biến từ dược liệu đã tạo dựng được thương hiệu trên thị trường, đến nay nhiều sản phẩm mới của Yên Bái đều quan tâm đến các tiêu chuẩn sản phẩm OCOP giúp người dân phát triển kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo.
  • Lai Châu phát triển cây dược liệu hướng giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Phát triển cây dược liệu dưới tán rừng là một trong những chủ trương lớn của tỉnh Lai Châu. Từ chủ trương này Lai Châu đã ban hành rất nhiều chính sách hỗ trợ thu hút doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân đầu tư, phát triển cây dược liệu dưới tán rừng. Đây là cơ hội giúp người dân, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu từng bước xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Phát triển cây dược liệu: Bảo tồn nguồn gen, xóa đói giảm nghèo
    (TN&MT) - Những năm qua, việc chuyên canh cây dược liệu đã giúp người dân tại nhiều địa phương nâng cao đời sống. Phát triển cây dược liệu không chỉ góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, mà còn giúp xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân.
  • Lai Châu: Thúc đẩy phát triển cây dược liệu
    (TN&MT) - Thời gian qua, tỉnh Lai Châu xác định phát triển dược liệu là hướng đi phù hợp nhằm thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp của tỉnh, khai thác tiềm năng thế mạnh từng vùng, đảm bảo thêm thu nhập ổn định và giảm nghèo bền vững cho người dân, nhất là người dân ở các xã biên giới, nơi có điều kiện thuận lợi và có tỷ lệ che phủ rừng lớn.
  • Nghệ An: Hỗ trợ hơn 5 tỷ đồng phát triển cây dược liệu dưới tán rừng
    Dự án “Hỗ trợ cộng đồng các xã vùng đệm phát triển cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thu nhập và bảo tồn đa dạng sinh học ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Tây Nghệ An” với tổng kinh phí hỗ trợ lên đến 5 tỷ động đã được khởi động ở huyện vùng cao Tương Dương.
  • Quảng Nam: Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây dược liệu
    (TN&MT) - UBND tỉnh Quảng Nam vừa ký quyết định số 3628/QĐ-UBND thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030.
  • Quảng Nam: Bảo vệ rừng để phát triển cây dược liệu quý
    (TN&MT) - Quảng Nam hiện có hơn 700.000ha đất lâm nghiệp. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Nam được đánh giá là phù hợp với các loại cây dược liệu như Sâm Ngọc Linh, ngũ vị tử, quế, ba kích, đẳng sâm, giảo cổ lam, sa nhân, hoàng đắng, đương quy, đinh lăng…
  • Quảng Nam: Bảo tồn và phát triển cây dược liệu
    (TN&MT) - Thời gian gần đây, tỉnh Quảng Nam đã bảo tồn và phát triển được một số loại cây dược liệu quý; tuy nhiên, so với số lượng cây dược liệu có trên địa bàn tỉnh thì đó cũng chỉ mới là con số nhỏ. Để khôi phục và phát triển cây dược liệu, tỉnh Quảng Nam đang có nhiều cơ chế, chính sách nhằm tìm hướng đi đúng đắn để vừa bảo tồn vừa phát triển kinh tế từ các loài cây dược liệu.
  • Lâm Đồng: Phát triển cây dược liệu, cải thiện kinh tế cho đồng bào dân tộc
    (TN&MT) - Công tác điều tra sưu tầm duợc liệu tại Lâm Đồng đã tiến hành nhiều đợt và hiện đã xây dựng được Danh lục Tài nguyên Dược liệu Lâm Đồng để khuyến khích người dân bản địa phát triển sản xuất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO