phát thải ròng bằng 0

Lồng ghép trạm sạc xe điện vào hệ thống trạm dừng nghỉ cao tốc
(TN&MT) - Phát triển mạng lưới trạm sạc xe điện dọc các trục cao tốc đường bộ là vấn đề có tính chất quyết định đến việc đạt được mục tiêu điện khí hóa của ngành giao thông vận tải trong giai đoạn tới. Tổ chức Năng lượng quốc tế khuyến khích tiêu chuẩn trung bình cần đạt được là 10 xe điện/điểm sạc và công suất 2,4kW/xe điện.
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chung ý chí, quyết tâm cao và hành động quyết liệt hướng tới một châu Á phát triển phát thải ròng bằng 0
    Sáng 18/12, tại Tokyo, Nhật Bản, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên về "Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á (AZEC)". Hội nghị có sự tham dự của lãnh đạo cấp cao các nước ASEAN, Nhật Bản và Australia.
  • TP.HCM: Hành động vì mục tiêu phát thải ròng bằng “0”
    (TN&MT) - Là đầu tàu kinh tế của cả nước, TP.HCM xác định phải là địa phương tiên phong trong chuyển đổi xanh, đi đầu trong thực hiện mục tiêu giảm phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 theo cam kết của Chính phủ tại COP26.
  • COP28: Hội nghị toàn diện đầu tiên về tiến trình thực hiện Thoả thuận Paris
    (TN&MT) - Theo kế hoạch, Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) dự kiến công bố bản Đánh giá Toàn cầu (Global Stock Take - GST) đầu tiên để đánh giá toàn diện tiến trình thực hiện Thoả thuận Paris của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
  • Nhìn lại 2 năm Việt Nam hiện thực cam kết COP 26
    (TN&MT) - Tại Hội nghị COP 26 năm 2021, Việt Nam đã có nhiều cam kết thể hiện mong muốn chuyển đổi xanh một cách mạnh mẽ của một quốc gia đang chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Nhìn lại 2 năm qua, Việt Nam đã bước đầu hiện thực hóa các cam kết này.
  • Nhiều nhà khoa học trao đổi về giải pháp thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng “0” tại Việt Nam
    (TN&MT) - Ngày 2/11, Viện Địa lý Nhân văn đã tổ chức Hội thảo “Lộ trình và giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn hướng tới mục tiêu Net Zero của Việt Nam” nhằm trao đổi, thảo luận về giải pháp thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng "0", đồng thời giới thiệu các dự án môi trường, vai trò của kinh tế tuần hoàn trong phát triển bền vững.
  • (Inforgraphic) - Hạn ngạch phát thải trở thành tài sản của doanh nghiệp
    (TN&MT) - Cả nước hiện có 1.912 doanh nghiệp có tên trong danh mục các cơ sở phát thải lớn phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính (KNK) theo Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ. Đây là những doanh nghiệp đầu tiên được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính và có quyền trao đổi, mua bán trên thị trường các-bon trong nước, khi thị trường này đi vào hoạt động trong những năm tới.
  • Chuyên gia Khí tượng nông nghiệp nói về đẩy nhanh phát triển kinh tế các-bon thấp
    (TN&MT) - Nhằm xây dựng và phát triển nền kinh tế các bon thấp, hướng đến phát thải ròng bằng “0” đến năm 2050, ưu tiên các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu trong bối cảnh mới, PV Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Đăng Mậu - Phó Giám đốc Trung tâm Khí tượng Nông nghiệp - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu về vấn đề này.
  • Chuyển dịch xanh – Nỗ lực của Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050
    (TN&MT) - Trái Đất hiện nay đã ấm hơn khoảng 1,1°C so với cuối những năm 1800, trong khi lượng khí thải vẫn tiếp tục tăng lên. Để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu không vượt quá 1,5°C như mục tiêu đặt ra trong Thỏa thuận Paris, thế giới cần phải giảm 45% lượng khí thải vào năm 2030 và đạt Net Zero vào năm 2050.
  • Xây dựng Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố JETP
    (TN&MT) - Ngày 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Nhóm các đối tác quốc tế (IPG) đã tổ chức Hội thảo tham vấn dự thảo Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (Tuyên bố JETP).
  • Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành dự "Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Pháp 2023"
    (TN&MT) - Việt Nam đang thu hút đầu tư cho phát triển xanh bền vững, phù hợp với lộ trình đạt mục tiêu phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (Net-Zero) vào năm 2050, trong khi Pháp là một trong những quốc gia đi đầu trên thế giới về tăng trưởng xanh, phát triển bền vững. Đây chính là tiền đề để hai nước tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trên phát triển quan hệ kinh tế trong thời gian tới.
  • Việt Nam – Australia: Thúc đẩy đầu tư thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0
    (TN&MT) - Từ ngày 16 – 18/4, Bộ trưởng Thương mại và Du lịch Australia, Thượng nghị sĩ Don Farrell đã có chuyến công tác tại Việt Nam nhằm trao đổi về các vấn đề thương mại và đa phương, bao gồm những cơ hội từ cam kết của cả hai nước nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
  • Mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào giữa thế kỷ, rất cần vai trò của chính quyền, doanh nghiệp và báo chí
    (TN&MT) - Phát biểu tại Diễn đàn “Nhà quản lý – Nhà báo – Doanh nghiệp với TN&MT lần thứ VII” diễn ra sáng 2/4, TS Phạm Văn Tấn – Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) nhấn mạnh: Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào giữa thế kỷ, rất cần vai trò của chính quyền, doanh nghiệp và báo chí...
  • Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng "Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á"
    Sáng 4/3, Hội nghị Bộ trưởng "Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á" (AZEC) đã khai mạc tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
  • Đẩy mạnh thực hiện các quyết sách về phát thải ròng bằng 0
    (TN&MT) - Ngày 23/2, tại trụ sở Bộ TN&MT, Thứ trưởng Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo Dự án “Hỗ trợ lên kế hoạch và thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định” (SPI-NDC) lần thứ 3. Cuộc họp nhằm đánh giá kết quả hoạt động của Dự án năm 2022 và thảo luận xây dựng Kế hoạch năm 2023.
  • Tài chính xanh cho mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 - Khơi thông nguồn lực tạo bước đột phá
    (TN&MT) - Trong Báo cáo quốc gia về Khí hậu và phát triển tại Việt Nam 2022, Ngân hàng thế giới (WB) nhận định, để thực hiện lộ trình phát thải ròng bằng “0” của Việt Nam, tổng nhu cầu vốn tính riêng cho giai đoạn 2022 - 2040 lên tới 114 tỷ USD (trung bình 2,1% GDP/năm), chủ yếu để hỗ trợ quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO