ô&dôn

Sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về giảm phát thải, thị trường các-bon
(TN&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn. Trong đó, nhiều quy định nhằm tăng cường công tác kiểm kê khí nhà kính phục vụ phân bổ hạn ngạch phát thải, chuẩn bị cho thị trường các-bon.
  • Việt Nam giữ mức tiêu thụ HFC dưới 14 triệu tấn CO2 tương đương
    (TN&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát (HFC) của Việt Nam và tổng lượng tiêu thụ quốc gia giai đoạn 2024 – 2028.
  • Thu gom, xử lý HFC, HCFC đảm bảo an toàn với môi trường
    (TN&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, tái chế, tái sử dụng và xử lý các chất được kiểm soát. Ngoại trừ một số chất đã bị cấm hoặc hạn chế quản lý theo quy định (như Methyl bromide), quy chuẩn áp dụng cho các chất gây suy giảm tầng ô-dôn (HCFC) và chất gây hiệu ứng nhà kính (HFC và các hợp chất) thường được sử dụng trong công nghiệp làm mát.
  • Việt Nam đáp ứng cam kết giảm tiêu thụ HCFC
    Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Hội thảo Tổng kết Dự án Kế hoạch quản lý, loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn 2 (HPMI 2).
  • COP 28: Việt Nam tham gia Cam kết làm mát toàn cầu
    (TN&MT) - Ngày 5/12, trong khuôn khổ Hội nghị COP28 tại Dubai (UAE) đã diễn ra Lễ công bố “Cam kết làm mát toàn cầu” (Global Cooling Pledge). Việt Nam là một trong 63 quốc gia đầu tiên tham gia Cam kết.
  • Thúc đẩy giảm phát thải trong lĩnh vực làm mát
    (TN&MT) - Lĩnh vực làm mát đang gây phát thải khí nhà kính gần 60 triệu tấn CO2 tương đương (năm 2022) và dự báo sẽ chiếm khoảng 13,5% tổng phát thải của ngành năng lượng, 10,7% tổng phát thải quốc gia. Để giảm phát thải, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới là tích hợp làm mát chủ động (cải thiện hiệu quả năng lượng) và làm mát thụ động (giải pháp dựa trên tự nhiên, làm mát không gian và kho lạnh thực phẩm).
  • Lấy ý kiến dự thảo Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Ngày 6/10, tại TP.HCM, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) đã tổ chức Hội thảo tham vấn dự thảo Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát. Tham dự Hội thảo có các chuyên gia, nhà khoa học, lãnh đạo Sở TN&MT các tỉnh phía Nam, đại diện các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động liên quan đến chất làm suy giảm tầng ô-dôn.
  • Càng nhiều thiết bị lạnh – Trái đất càng nóng lên
    (TN&MT) - Điều hòa không khí, tủ lạnh là những thiết bị rất quen thuộc với đời sống hằng ngày, nhưng chính các thiết bị này đang góp phần phát thải một lượng lớn khí nhà kính, làm tăng tình trạng biến đổi khí hậu.
  • Hoàn thiện Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô – dôn
    (TN&MT) - Ngày 15/9, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) tổ chức Hội thảo tham vấn hoàn thiện Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô – dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát và kết quả khảo sát, đánh giá việc thực hiện quy định pháp luật về bảo vệ tầng ô-dôn.
  • Tham vấn hoàn thiện Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Ngày 15/9, tại Hà Nội, trong khuôn khổ các hoạt động nhằm hưởng ứng Ngày quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn năm 2023, Cục Biến đổi khí hậu tổ chức Hội thảo tham vấn hoàn thiện Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát và kết quả khảo sát, đánh giá việc thực hiện quy định pháp luật về bảo vệ tầng ô-dôn. Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Nguyễn Tuấn Quang chủ trì Hội thảo.
  • Việt Nam đóng góp tích cực vào tiến trình khôi phục tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Năm 2023, Liên hợp quốc đã đưa ra chủ đề cho Ngày Quốc tế Bảo vệ tầng ô-dôn 16/9 là “Nghị định thư Montreal: Khôi phục tầng ô-dôn và giảm thiểu biến đổi khí hậu”.
  • Giảm phát thải khí nhà kính từ kiểm soát chất làm lạnh
    (TN&MT) - Là một trong những thành viên tham gia sớm Công ước Viena và Nghị định thư Montreal (từ năm 1994), Việt Nam chủ động tham gia, từng bước xây dựng các cơ chế, hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến công tác giảm nhẹ phát thải nhà kính, bảo vệ tầng ô-dôn.
  • Giảm tiêu thụ các chất HFC tại Việt Nam
    Từ năm 2024, Việt Nam sẽ bắt đầu lộ trình quản lý, loại trừ các chất HFC (môi chất lạnh có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu cao), tiến tới giảm 80% lượng tiêu thụ từ năm 2045.
  • Xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia
    (TN&MT) - Ngày 11/5, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu phối hợp cùng Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) đã tổ chức Hội thảo khởi động “Nghiên cứu xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia”. Nghiên cứu là cơ sở đề xuất phương án xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang công nghệ hiệu suất năng lượng cao và các-bon thấp, đồng thời tăng cường tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực làm mát.
  • Thúc đẩy hợp tác Đông Nam Á trong kiểm soát chất làm suy giảm tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Trong thời gian tới, Văn phòng ô-dôn và cơ quan hải quan các quốc gia Đông Nam Á sẽ cùng hợp tác để tăng cường thực thi quy định pháp luật về kiểm soát các chất làm suy giảm tầng ô-dôn và chất có tiềm năng cao gây hiệu ứng nhà kính.
  • Trao đổi kinh nghiệm thực thi Nghị định thư Montreal khu vực Đông Nam Á
    (TN&MT) - Trong 3 ngày từ 13 – 15/3, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) phối hợp cùng Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) đã tổ chức cuộc họp “Mạng lưới cán bộ văn phòng ô-dôn các quốc gia Đông Nam Á”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO