nuôi trồng

Quảng Ninh: Hoàn thành xóa phao xốp trong nuôi trồng thủy sản
(TN&MT) - Sau 3 năm triển khai chuyển đổi về vật liệu sử dụng làm phao nổi trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) lợ, mặn trên địa bàn tỉnh, đến nay Quảng Ninh đã hoàn thành mục tiêu thay thế hơn 6,85 triệu quả phao xốp trong NTTS.
  • Khánh Hòa: Hội nghị phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản song song với bảo vệ môi trường biển
    Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, các đơn vị Cục Thủy sản tổ chức hội nghị “Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam”.
  • Bài 2: Xóa phao xốp để bảo vệ môi trường biển
    (TN&MT) - Sau hơn 3 năm triển khai, đến nay Quảng Ninh cơ bản hoàn thành mục tiêu thay thế gần 6,9 triệu quả phao xốp trong nuôi trồng thủy sản sang sử dụng phao nổi bằng vật liệu nhựa HDPE thân thiện với môi trường, nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu, mưa bão.
  • Hòa Bình: Phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa theo hướng bền vững
    (TN&MT) - Với tiềm năng cao về nuôi trồng thủy sản hồ chứa, nghề nuôi cá lồng đã phát triển hàng chục năm qua, tập trung nhiều nhất trên hồ thủy điện Hòa Bình đã giúp hàng nghìn hộ dân cải thiện sinh kế, thu nhập. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn để phát triển thủy sản hồ chứa tương xứng tiềm năng, thế mạnh
  • Nuôi trồng và chế biến thủy sản ở Bạc Liêu: Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững
    (TN&MT) - Những năm gần đây, nuôi trồng và chế biến thủy sản đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bạc Liêu, nhưng đồng thời cũng đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Do vậy, các cơ quan chức năng tỉnh Bạc Liêu đã tập trung triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ môi trường, góp phần đưa ngành kinh tế mũi nhọn này phát triển theo hướng nhanh, bền vững.
  • Bảo vệ nguồn sống người dân ven biển
    Những cánh rừng ngập mặn là lá phổi xanh chắn sóng. Ở đó, là dự trữ sinh quyển, là nguồn sống của hàng vạn người dân ven biển xứ Nghệ hôm nay...
  • Hà Tĩnh nuôi trồng thủy sản thích ứng BĐKH: Nhân rộng vùng nuôi tôm ba giai đoạn
    (TN&MT) - Nắng nóng kéo dài, mưa bão, lũ lụt thường xuyên xảy ra ở Hà Tĩnh khiến cho việc nuôi trồng thủy sản dễ gặp nhiều rủi ro. Trước tình hình đó, người nuôi đã tìm kiếm các giải pháp thích ứng với biến đổi của thời tiết để phát triển sản xuất, tăng năng suất, sản lượng và bảo vệ môi trường.
  • Huyện Đà Bắc (Hòa Bình): Nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả
    (TN&MT) - Với tiềm năng phát triển kinh tế rừng, từ lâu trồng rừng đã trở thành một trong những nguồn thu nhập quan trọng của người dân trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Đồng thời, huyện cũng chú trọng xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế như nuôi cá lồng, chăn nuôi gia súc.
  • Góp phần phủ xanh biển Vân Đồn - Doanh nghiệp đầu tiên nuôi rong sụn thành công
    STP Group được biết là doanh nghiệp đầu tiên nuôi thành công loài rong sụn tại vùng biển Vân Đồn, Quảng Ninh. Cùng với các giải pháp về vật liệu nuôi công nghệ mới, STP đang từng bước góp phần phủ xanh vùng biển tại Quảng Ninh và từ đó nhân rộng tại tỉnh thành ven biển Việt Nam.
  • Thủ tướng phê duyệt 9 địa phương nuôi trồng, phát triển Sâm Việt Nam
    Theo Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, có 9 địa phương nuôi trồng và phát triển Sâm.
  • Cát Bà - Hải Phòng chuyển đổi mô hình nuôi trồng thuỷ sản gắn với du lịch
    Được gọi là thành phố biển, Hải Phòng phần khẳng định tiềm năng và thế mạnh của thành phố trong phát triển du lịch. Với quy mô hơn 29.000ha mặt nước cùng với địa hình castor đẹp, Quần đảo Cát Bà, Hải Phòng vừa là điểm đến du lịch lý tưởng, vừa có những điều kiện thuận lợi trong nuôi trồng thủy hải sản.
  • Kiểm soát chất lượng nước thải trong nuôi trồng thủy sản
    Chiều ngày 27/4, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chủ trì cuộc họp với Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường và các đơn vị liên quan về quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia đối với nước thải ngành chế biến thủy sản và nuôi thủy sản.
  • Tuyên Quang tái tạo và nuôi trồng thủy sản giúp người dân thoát nghèo
    Để khai thác hiệu quả, quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững, những năm qua tỉnh Tuyên Quang đã quan tâm quy hoạch vùng nuôi, có chính sách khuyến khích phát triển, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, từ đó vừa giữ cân bằng hệ sinh thái, vừa tạo sinh kế đem lại thu nhập cho người dân thoát nghèo.
  • Dự án “Cụm lồng HDPE Nuôi trồng thủy sản Núi Thành - Quảng Nam”
    (TN&MT)- “Cụm lồng HDPE nuôi trồng thủy sản” đầu tiên tại Tam Hải - Núi Thành - Quảng Nam đi đúng với tinh thần của Kế hoạch Nuôi biển Số 3948/KH-UBND tỉnh Quảng Nam được bàn giao tới ngư dân. STP Group cam kết là doanh nghiệp tiên phong cùng Quảng Nam và ngư dân đưa lồng bè HDPE chất lượng cao ra tới biển.
  • Trường hợp nào được thế chấp quyền sử dụng đất?
    (TN&MT) - Bạn đọc Nguyễn Phương Hà Mai (Ninh Bình) hỏi: Vợ chồng tôi đang muốn thuê đất của Nhà nước để nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, do nguồn vốn có hạn nên chúng tôi muốn thuê đất trả tiền hàng năm và dùng chính mảnh đất đấy thế chấp, vay vốn ngân hàng để lấy vốn đầu tư cơ sở chăn nuôi, con giống…Xin hỏi, vợ chồng tôi có thuộc đối tượng được thuê đất không? Sau khi thuê chúng tôi có thế chấp diện tích đất thuê hay không?
  • Sử dụng hiệu quả tài nguyên nước giúp người dân Sơn La thoát nghèo
    (TN&MT) - Phát huy lợi thế hơn 23.000 ha mặt nước diện tích lòng hồ thủy điện Sơn La và Hòa Bình, những năm qua, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp khai thác, sử dụng mặt nước lòng hồ để nuôi trồng thủy sản, góp phần xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho nhân dân, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO