nuôi biển

Phát triển bền vững nuôi biển - Nhìn từ Quảng Ninh
(TN&MT) - Nhân kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam, ngày 1/4, tại TP. Hạ Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị Phát triển bền vững nuôi biển, nhìn từ Quảng Ninh với chủ đề “Nuôi biển, vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau”.
  • Khơi nguồn phát triển kinh tế biển xanh
    (TN&MT) - Nghị quyết số 36-NQ/TW về phát triển bền vững kinh tế biển đã triển khai được hơn 4 năm; đã có nhiều quyết sách đưa ra để phát triển bền vững kinh tế biển. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn không ít rào cản, điểm nghẽn cần khơi thông để đạt được mục tiêu mà Chiến lược đã đề ra. Nhân dịp Xuân mới, các chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học tâm huyết với biển, đảo nước nhà đã đóng góp ý kiến trí tuệ, sáng kiến khơi thông nguồn lực cho nền kinh tế biển xanh.
  • Cơ hội “vàng” cho nghề nuôi biển vươn khơi
    Để thực hiện Nghị quyết 36 NQ/TW về “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
  • Khánh Hòa: Kháng được gió bão, nghề nuôi biển “cất cánh”
    (TN&MT) - Mô hình lồng tròn HDPE kiểu Na Uy được triển khai ở khu vực Bãi Tranh, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh (tỉnh Khánh Hòa) bằng công nghệ hiện đại kháng được gió bão mang lại hiệu quả cao, mở ra nhiều triển vọng cho các tỉnh duyên hải miền Trung. Đây là khu vực nuôi biển thuộc vịnh Vân Phong được bao bọc bởi nhiều hòn đảo, với làn nước trong xanh, độ sâu trên 10 m, rất thích hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản.
  • Phát triển nghề nuôi biển Việt Nam theo hướng công nghiệp và bền vững
    (TN&MT) - Ngày 6/11, Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam tổ chức Hội nghị thường niên năm 2021. Dự Hội nghị có Đại sứ Cộng hòa Indonesia tại Việt Nam Denny Abdi; đại diện Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn); Tổng cục Biển và Hải đảo (Bộ Tài nguyên và Môi trường); Bộ Tư lệnh Hải quân Việt Nam.
  • Phát triển nuôi biển trở thành ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn
    Phát triển nuôi biển trở thành một ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn, công nghiệp, đồng bộ, an toàn, hiệu quả, bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái; tạo ra sản phẩm có thương hiệu, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu, giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội và nâng cao thu nhập cho cộng đồng cư dân ven biển; góp phần tham gia bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển đảo của Tổ quốc.
  • Khuyến khích nuôi biển quy mô công nghiệp bền vững
    (TN&MT) - Với tổng diện tích nuôi biển tăng trưởng bình quân lên tới 23,3% năm, Việt Nam đang từng bước hình thành các khu nuôi biển tập trung ven bờ, đảo gần bờ và thí điểm các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp nuôi biển công nghiệp xa bờ.
  • Biển - “Cánh đồng cuối cùng" của hành tinh
    (TN&MT) - Để thực hiện khát vọng vươn khơi, nhân loại cần canh tác biển và đại dương để phát triển “cánh đồng cuối cùng của hành tinh trong thế kỷ 21” và Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Đó là khẳng định của PGS.TS Nguyễn Hữu Dũng - Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường ngày cuối năm Kỷ Hợi 2019.
  • Nuôi biển - vươn khơi bền vững
    (TN&MT) - Bộ NN&PTNT đang xây dựng Dự thảo Chiến lược Phát triển nuôi biển bền vững đến năm 2030 - tầm nhìn 2045, nhằm phát triển nghề cá bền vững, hướng tới khai thác tiềm năng nuôi trồng thủy hải sản quy mô công nghiệp tại các khu vực biển xa bờ.  
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO