nguồn lực đất đai

Đối thoại cùng nông dân, khơi thông nguồn lực đất đai
(TN&MT) - Tại Diễn đàn "Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường lắng nghe nông dân nói" diễn ra ngày 24/11, các vấn đề trong lĩnh vực đất đai như: Việc thi hành Luật Đất đai 2024 về các cơ chế, chính sách về thi hành Luật Đất đai, cơ chế, chính sách về khuyến khích tập trung, tích tụ đất đai nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong phát huy, khơi thông nguồn lực từ đất đai phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội.... là những vấn đề được người dân và các địa phương rất quan tâm.
  • Khơi thông nguồn lực đất đai cho phát triển thị trường bất động sản
    Phát biểu tại diễn đàn “Để thị trường bất động sản trở lại lành mạnh và phát triển”, Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thị Phương Hoa cho biết, trong thời gian vừa qua, Bộ TN&MT đã và đang phối hợp với cơ quan có liên quan trình Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất mà đất đó không phải là đất ở. Nếu được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8 , Nghị quyết này sẽ tiếp tục góp phần khơi thông ng
  • Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cần đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai
    (TN&MT) - Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
  • Kỷ niệm 79 năm ngày thành lập ngành quản lý đất đai (3/10/1945 - 3/10/2024): Quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai
    (TN&MT) - 79 năm hình thành và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, ngành Quản lý đất đai đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng qua các thời kỳ. Ngành đã có nhiều dấu ấn, đóng góp cho công cuộc bảo vệ, phát triển đất nước, nhất là trong việc tham mưu, xây dựng chính sách pháp luật đất đai nhằm khơi thông các điểm nghẽn, góp phần quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững của đất nước.
  • Lạng Sơn: Vùng biên Lộc Bình vươn lên từ nguồn lực đất đai
    (TN&MT) - Có hơn 98.000ha tổng diện tích tự nhiên, trong đó, 89% diện tích là đất lâm nghiệp, thích hợp phát triển kinh tế rừng, đồng cỏ chăn thả, trồng cây ăn quả. Tận dụng lợi thế này, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) đã biến những đồi trọc thành những rừng cây có giá trị kinh tế, giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
  • Phụng Hiệp (Hậu Giang): Phát huy nguồn lực đất đai góp phần giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Với mục tiêu kéo giảm tỉ lệ hộ nghèo, không để phát sinh hộ nghèo hoặc tái nghèo, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đã và đang tập trung phát huy những tiềm năng, lợi thế, khai thác hiệu quả đất đai giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
  • Hòa Vang (Đà Nẵng): Phát huy nguồn lực đất đai, khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường để phát triển KT-XH
    Với nguồn lực tài nguyên, khoáng sản sẵn có, những năm gần đây, huyện Hòa Vang phát triển mạnh về kinh tế - xã hội (KT-XH) trong tiến trình trở thành Thị xã vào năm 2025. Xung quanh vấn đề này, PV Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tấn Khoa - Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang.
  • Tân Trụ (Long An): Quản lý hiệu quả đất đai để phát triển
    (TN&MT) - Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, huyện Tân Trụ đã và đang tích cực nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai, nhất là tăng cường phát huy nguồn lực, quản lý, sử dụng đất trên địa bàn hiệu quả nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phương. PV đã có cuộc trao đổi với ông Trịnh Phước Trung, Chủ tịch UBND huyện Tân Trụ xung quanh nội dung này.
  • Phước Sơn (Quảng Nam): Phát huy giá trị nguồn lực đất đai và khoáng sản trong công tác giảm nghèo
    Những năm qua, tận dụng nguồn lực từ đất đai và nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế. Nhờ đó, đời sống của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể.
  • Thừa Thiên - Huế: Sớm triển khai Luật Đất đai (sửa đổi)
    (TN&MT) - Cùng với các địa phương khác trong cả nước, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang nỗ lực để đưa Luật Đất đai (sửa đổi) sớm đi vào cuộc sống, phát huy được hiệu quả nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội. Xoay quanh vấn đề này, PV Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Toàn, Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên - Huế (ảnh).
  • Đa dạng mô hình nông nghiệp bền vững ở Lâm Hà
    (TN&MT) – Huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là địa bàn thuần nông, đất canh tác gắn liền với người dân bao đời qua. Bằng việc hỗ trợ thông qua các mô hình sản xuất, chăn nuôi phù hợp với nhu cầu, trình độ canh tác và thế mạnh của địa phương, các mô hình sinh kế đã tạo đòn bẩy giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
  • Bảo Yên (Lào Cai): Phát huy giá trị nguồn lực đất đai trong công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Xác định tài nguyên đất là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội giúp giảm nghèo bền vững. Những năm qua huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã có những bước đi quyết sách đúng đắn và phù hợp quyết tâm thực hiện đột phá, đưa công tác giảm nghèo đi vào thực chất.
  • Thanh Hóa đưa Luật Đất đai 2024 vào cuộc sống: Phát triển từ phát huy nguồn lực đất đai
    (TN&MT) - Bám sát quy định từ hệ thống pháp luật đất đai, nêu cao tinh thần trách nhiệm, linh động trong triển khai thực tiễn... công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
  • Quảng Nam tháo gỡ vướng mắc khơi thông nguồn lực đất đai: Trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính
    (TN&MT) - Những vướng mắc liên quan đến chính sách, pháp luật về đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đang tác động đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian tới, địa phương sẽ tập trung tháo gỡ vướng mắc, so chiếu với các quy định hiện hành để khơi thông nguồn lực đất đai.
  • Quảng Ninh: Phát huy nguồn lực đất đai tạo sinh kế cho đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Cùng với việc ưu tiên bố trí nguồn lực lớn, tỉnh Quảng Ninh cũng đã triển khai chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, tín dụng ưu đãi cho hộ đồng bào DTTS, hộ nghèo ở xã, thôn, bản vùng cao, góp phần nâng cao nhận thức, ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân tại địa bàn khó khăn được nâng lên, nhiều hộ dân đã tự nguyện xin ra khỏi diện hộ nghèo.
  • Tràng Định (Lạng Sơn): Phát huy hiệu quả nguồn lực đất đai gắn với phát triển KT-XH
    (TN&MT) - Nằm ở phía Bắc tỉnh Lạng Sơn, Tràng Định có tổng diện tích hơn 101.000ha; 22 xã, thị trấn, 6 dân tộc anh em cùng sinh sống. Những năm qua, Tràng Định đã quan tâm đẩy mạnh quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai, góp phần phát triển KT-XH, hướng tới giảm nghèo bền vững.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO