Nguồn cung

Thị trường nhà ở vẫn thiếu hụt nguồn cung
(TN&MT) - Theo ghi nhận của các công ty nghiên cứu thị trường, quý 1/2203 vừa qua, thị trường bất động sản (BĐS) tại TP.HCM và các vùng phụ cận vẫn rơi vào trạng thái trầm lắng, thanh khoản ở mức thấp, nguồn cung mới và sức cầu toàn thị trường sụt giảm đáng kể so với cùng kỳ năm 2022.
  • Quảng Trị: Gỡ vướng cho nguồn cung vật liệu san lấp dự án trọng điểm
    (TN&MT) - Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị cho biết, trong năm 2023, nhu cầu đất làm vật liệu san lấp cho các dự án trên địa bàn tỉnh khoảng 4,2 triệu m3. Theo tính toán, khối lượng đất từ các mỏ đã cấp phép, thu hồi từ nạo vét lòng hồ và nguồn đấu giá có thể đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, thực tế triển khai còn bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập cần sớm có giải pháp tháo gỡ nhằm đảm bảo tiến độ các dự án trọng điểm.
  • Thiếu hụt nguồn cung, người thu nhập thấp khó tiếp cận nhà ở xã hội
    (TN&MT) - Tại TP.HCM, người thu nhập thấp vẫn khó để sở hữu được nhà ở xã hội (NOXH). Bên cạnh việc thiếu hụt nguồn cung và cạnh tranh gắt gao thì thủ tục mua NOXH với nhiều quy định khó khăn khiến nhiều người không thể tiếp cận được với loại hình này.
  • Nguồn cung hạng B và C trở lại dẫn dắt thị trường căn hộ TP.HCM
    (TN&MT) - Sau một thời gian dài vắng bóng, nguồn cung căn hộ phù hợp túi tiền đã quay trở lại với phân khúc nhà ở TP.HCM trong 3 tháng đầu năm. Các chuyên gia dự báo, đây sẽ là phân khúc chủ lực dẫn dắt thị trường bất động sản trong năm 2023.
  • TP.HCM: Nhu cầu mua căn hộ chung cư dịch chuyển sang phân khúc giá rẻ
    (TN&MT) - Theo số liệu khảo sát của các công ty nghiên cứu thị trường, trong quý 1/2023, nhu cầu mua căn hộ chung cư tại TP.HCM đang dịch chuyển sang loại hình giá rẻ và nhà ở xã hội (NOXH), trong khi các phân khúc có tầm giá cao ghi nhận sự thờ ơ từ người tìm kiếm nhà đất.
  • Nguồn cung nhà ở giá rẻ quay trở lại
    (TN&MT) - Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) phía Nam nói chung và TP.HCM nói riêng trong thời gian qua gần như “đóng băng”, nhiều doanh nghiệp BĐS đã tự cứu mình bằng việc phát triển sản phẩm phục vụ nhu cầu ở thực và đầu tư dài hạn thay vì lướt sóng như trước kia.
  • Miền Trung: Sớm giải "cơn khát" nguồn cung vật liệu xây dựng, san lấp
    (TN&MT) - Trước thực trạng giá đất, cát san lấp tăng giá đột biến và khan hiếm, hiện nay, các địa phương ở miền Trung đang triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn cung, nhất là phục vụ các công trình trọng điểm tại địa bàn.
  • Đứt gãy xăng dầu: Tiếng nói người trong cuộc
    (TN&MT) - Nhằm thống nhất những ý kiến, đóng góp để sửa những bất cập trong Nghị định số 95/2021/NĐ-CP ngày 1/11/2021 và Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 3/9/2014 của Chính phủ về kinh doanh xăng, dầu, ngày 6/3/2023, Báo Tiền phong tổ chức Tọa đàm “Kinh doanh xăng, dầu và bài toán đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia - Tiếng nói người trong cuộc”.
  • Không để đứt gãy nguồn cung than cho sản xuất điện, phân bón
    (TN&MT) - Đó là yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại buổi làm việc với lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệp về tình hình cấp than và nhập khẩu than cho sản xuất điện, đạm.
  • TP.HCM: Mặc thị trường trầm lắng, giá căn hộ sơ cấp vẫn tăng
    (TN&MT) - Giá bán căn hộ sơ cấp tại TP.HCM chưa có dấu hiệu hạ nhiệt mặc cho thanh khoản trên thị trường bất động sản (BĐS) đang sụt giảm nặng nề.
  • Năm 2023, thị trường bất động sản sẽ tiếp tục khan hiếm nguồn cung ở nhiều phân khúc
    (TN&MT) - Năm 2022, thị trường bất động sản (BĐS) nhà ở tại TP.HCM và vùng phụ cận ghi nhận nhiều biến động về nguồn cung lẫn lượng tiêu thụ ở hầu hết các phân khúc. Bước sang năm 2023, dự báo thị trường sẽ có những hồi phục nhất định kể từ quý 3, tuy nhiên nguồn cung vẫn tiếp tục khan hiếm ở nhiều phân khúc.
  • Khu Tây Hà Nội sắp có thêm nguồn cung căn hộ cao cấp
    Kinh tế khởi sắc, quy hoạch phát triển, khu Tây Hà Nội cũng nhờ thế trở thành điểm đến của nhiều cư dân quốc tế. Khu vực này sắp được bổ sung thêm nguồn căn hộ cao cấp, hứa hẹn đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của nhóm khách hàng khó tính.
  • Dù khó khăn nhưng EVN vẫn cung úng đủ điện cho phát triển kinh tế  - xã hội
    Theo EVN, năm dù đã triển khai nhiều giải pháp nhưng vẫn không thể bù đắp được chi phí mua điện do giá nhiên liệu tăng cao đột biến. Do đó, kết quả năm 2022 dự kiến sẽ lỗ khoảng 31.360 tỉ đồng.
  • Việt Nam cần có chính sách phù hợp để tăng nguồn cung cấp tài chính
    (TN&MT) - Ngày 8/12, Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức Hội thảo “Tài chính cho phát triển – vai trò của các định chế tài chính trong nước”. Hội thảo nhằm nâng cao năng lực huy động vốn dài hạn của các định chế tài chính trong quá trình chuyển đổi khí hậu của Việt Nam, đưa ra các nhu cầu tài chính cho chuyển đổi năng lượng công bằng.
  • Tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống
    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Công điện số 1085/CĐ-TTg ngày 11/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý, điều hành mặt hàng xăng dầu, trong đó yêu cầu Bộ Công Thương chỉ đạo ngay các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu cung cấp đầy đủ xăng dầu cho thị trường trong nước, bảo đảm tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống.
  • Thị trường bất động sản cuối năm: Không “khát” cung nhưng thiếu cầu
    (TN&MT) - Thời điểm cuối năm, nhiều dự án mới được các doanh nghiệp địa ốc bung ra thị trường, phần nào giải cơn khát nguồn cung bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, sức cầu vẫn là vấn đề đáng lo ngại trong bối cảnh lãi suất leo thang, nhà đầu tư khó tiếp cận nguồn vốn…
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO