Nghị quyết sô 120

Ưu tiên giải quyết, khắc phục tình trạng hạn hán, thiếu nước tại Đồng bằng sông Cửu Long
(TN&MT) - Cử tri tỉnh An Giang cho biết: Tình hình sạt lở đất, thiếu nước ngọt trong sản xuất, sinh hoạt... do biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có An Giang, đề nghị có chủ trương, giải pháp giao các Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch dài hạn để khắc phục kịp thời tình trạng sạt lở bờ sông, xâm ngập mặn như hiện nay.
  • ĐBSCL chuyển hướng: Khi nông dân trúng lớn nhờ... hạn mặn
    Nghị quyết 120 cùng với Luật Quy hoạch 2017, Quyết định 593 của Thủ tướng Chính phủ về liên kết vùng là một sự hội tụ hiếm có về chính sách, có thể coi là bộ ba “chính sách vàng” mang lại vận hội mới rất quý cho ĐBSCL. Thực tế, đã có những nơi người dân trúng lớn vụ tôm sú, tôm thẻ, cua dù khô hạn và xâm nhập mặn diễn ra gay gắt.
  • Nhiều giải pháp công nghệ mới cho vùng ĐBSCL
    Khoa học và công nghệ được coi là “chìa khóa” để ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng ĐBSCL, từ nghiên cứu của các nhà khoa học có thể đưa ra những giải pháp mới để thích ứng tình hình ngày càng tốt hơn.
  • ĐBSCL 'thuận thiên', vượt qua 'lời nguyền' sản xuất nhỏ lẻ
    Tới thời điểm này, nông nghiệp là một trong những ngành được thừa hưởng, làm được nhiều việc từ quan điểm chỉ đạo của Chính phủ về phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong Nghị quyết 120.
  • TP. Cần Thơ: Tập trung thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững theo Nghị quyết số 120/NQ-CP
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, Sở TN&MT TP. Cần Thơ đã cùng với các Sở, ban, ngành, quận huyện trên địa bàn thành phố triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm góp phần giúp TP. Cần Thơ phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với BĐKH.
  • ĐBSCL: Từ ‘dấu chân lấm bùn’ đến bước chuyển mới
    Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần chuyển đổi mô hình phát triển bền vững, chuyển đổi số để tạo ra nhiều giá trị hơn là tăng sản lượng, nhưng thực hiện bằng cách nào, công cụ gì? Đây là những câu hỏi chờ lời đáp từ thực tiễn với “bộ ba” chính sách phát triển vùng đất trù phù này, với tầm nhìn xa và quyết tâm cao của Chính phủ.
  • Nông nghiệp đúng hướng 'thuận thiên', nông dân khấm khá hơn
    Những kết quả bước đầu cho thấy cách tiếp cận "thuận thiên" của nông nghiệp ĐBSCL mà chúng ta đang đi là đúng hướng để đảm bảo được 2 nguyên tắc của tái cơ cấu là nhìn vào thị trường thế giới và nhìn vào sự thích ứng với BĐKH. Nhiều diện tích chuyển đổi trên đất lúa mang lại hiệu quả cao, thậm chí lên tới hàng trăm triệu đồng mỗi ha. • Cam kết và tầm nhìn thế kỷ của Chính phủ với 20 triệu người dân ĐBSCL
  • UNDP: Nhiều chính sách quan trọng cho vùng đất dễ tổn thương nhất
    UNDP đánh giá cao nhiều chính sách quan trọng đã được Chính phủ Việt Nam đưa ra để giúp ĐBSCL - một trong những vùng dễ bị tổn thương nhất ở Việt Nam - vượt qua những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, trong đó có Nghị quyết số 120/NQ-CP  về phát triển bền vững ĐBSCL và thành lập Hội đồng điều phối vùng nhằm xử lý các vấn đề quản trị phức tạp.
  • Nghị quyết 'vàng' giúp thay đổi toàn diện tư duy phát triển ĐBSCL
    Nghị quyết 120 của Chính phủ được các nhà khoa học đánh giá là Nghị quyết "vàng" đã đóng vai trò ngọn cờ đi đầu, là nguồn cảm hứng, là kim chỉ nam để người dân, doanh nghiệp và các cấp chính quyền phát huy tính sáng tạo, chủ động thích ứng một cách có hiệu quả nhất, với nhiều mô hình, sáng kiến hay để ĐBSCL phát triển bền vững, tư duy phát triển đã thay đổi toàn diện.
  • Quy hoạch Đồng bằng sông Cửu Long: Thuận thiên và bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Dự thảo Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề ra mục tiêu bảo vệ người dân trước các thách thức từ biến đổi khí hậu; đồng thời, cải thiện sinh kế, phát triển cân bằng giữa các vùng, tiểu vùng trên cơ sở sử dụng bền vững các tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
  • ‘Chìa khóa’ cho liên kết vùng
    (TN&MT) - Liên kết vùng đươc coi là một trong những giải pháp quan trọng để quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Lúa - tôm ‘ôm mặn’

    Lúa - tôm ‘ôm mặn’

    18:36 18/12/2020
    (TN&MT) - Phát triển nuôi trồng thủy hải sản ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng hạn mặn, không chỉ đảm bảo sinh kế mà còn là giải pháp căn cơ giúp người dân ‘thuận thiên’ tiến tới phát triển bền vững trong tương lai.
  • Sức bật mới cho Đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - Nghị quyết số 120 về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (BĐSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu của Chính phủ là chủ trương có tính đột phá về phát triển để kiến tạo vùng này phát triển bền vững, an toàn và thịnh vượng.
  • Thuận thiên để thịnh vượng
    (TN&MT) - Thông tin Thủ tướng Chính phủ đồng ý tăng thêm cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 2 tỷ USD trong giai đoạn tới, được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV vừa qua đã tạo thêm động lực mới cho toàn khu vực.
  • Liên kết vùng để Đồng bằng sông Cửu Long cất cánh
    (TN&MT) - Thời gian qua, các cấp, các ngành và địa phương đã có nhiều giải pháp về cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tạo động lực để đưa vùng đất miền Tây Nam Bộ lên tầm cao mới trong khát vọng và đột phá về phát triển bền vững. 
  • Xây dựng vựa lúa Cửu Long an toàn trước thiên tai
    (TN&MT) - Yêu cầu phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) theo Nghị quyết số 120/NQ-CP đòi hỏi nhu cầu số liệu về dòng chảy lũ, các số liệu cạn, mặn, xói lở và chế độ thủy văn thủy lực tại các vị trí xói lở rất cần thiết.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO