Ngày 6/3, Việt Nam ghi nhận 142.136 ca mắc mới COVID-19

Thủy Nguyễn | 06/03/2022, 19:19

Bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 6/3 cho biết số ca mắc mới COVID-19 tăng vọt lên 142.136 F0; Bắc Giang và Hoà Bình bổ sung thêm 60.000 F0; Trong ngày có hơn 65.000 bệnh nhân khỏi; 87 ca tử vong.

Thông tin các ca COVID-19 mới

Tính từ 16h ngày 5/3 đến 16h ngày 6/3, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 142.136 ca nhiễm mới, trong đó 8 ca nhập cảnh và 142.128 ca ghi nhận trong nước (tăng 10.348 ca so với ngày trước đó) tại 61 tỉnh, thành phố (có 92.874 ca trong cộng đồng).

Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: Hà Nội (29.578), Bắc Ninh (8.355), Nghệ An (7.579), Hải Phòng (5.154), Hưng Yên (3.904), Phú Thọ (3.694), Sơn La (3.559), Nam Định (3.459), Bình Dương (3.442), Hải Dương (3.363), Lạng Sơn (3.341), Quảng Ninh (2.959), TP. Hồ Chí Minh (2.879), Hòa Bình (2.877), Vĩnh Phúc (2.794), Tuyên Quang (2.741), Bắc Giang (2.697), Thái Nguyên (2.682), Đắk Lắk (2.680), Ninh Bình (2.460), Hà Nam (2.396), Thái Bình (2.270), Hà Giang (2.212), Bình Phước (2.202), Yên Bái (2.178), Quảng Bình (2.133), Điện Biên (2.105), Cao Bằng (2.018), Đà Nẵng (1.972), Lào Cai (1.955), Cà Mau (1.903), Bình Định (1.889), Lai Châu (1.806), Khánh Hòa (1.485), Phú Yên (1.296), Thanh Hóa (1.280), Bắc Kạn (1.150), Bến Tre (1.071), Lâm Đồng (925), Quảng Trị (918), Đắk Nông (884), Hà Tĩnh (821), Bà Rịa - Vũng Tàu (739), Tây Ninh (617), Quảng Ngãi (469), Trà Vinh (456), Bình Thuận (420), Vĩnh Long (403), Quảng Nam (354), Thừa Thiên Huế (328), Kon Tum (305), Bạc Liêu (235), Đồng Nai (212), Long An (137), Kiên Giang (121), Cần Thơ (116), An Giang (51), Đồng Tháp (50), Ninh Thuận (26), Hậu Giang (14), Tiền Giang (9).

Ngày 6/3/2022, Sở Y tế Bắc Giang đăng ký bổ sung 26.349 ca và Sở Y tế Hòa Bình đăng ký bổ sung 33.695 ca trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 sau khi rà soát, bổ sung đầy đủ thông tin.

Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó: Gia Lai (-1.481), Sơn La (-669), Khánh Hòa (-617).

Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó: Hà Nội (+4.564), Hải Phòng (+4.556), Bắc Ninh (+1.194).

Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua: 117.379 ca/ngày.

Ngày 6/3: Số mắc mới COVID-19 tăng vọt lên 142.136 ca; Bắc Giang và Hoà Bình bổ sung 60.000 F0  - Ảnh 1.

Biểu đồ số ca mắc COVID-19 của VIệt Nam tính đến ngày 6/3

Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam

-Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 4.434.700 ca nhiễm, đứng thứ 21/225 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 137/225 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 44.893 ca nhiễm).

Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay): Số ca nhiễm ghi nhận trong nước là 4.427.225 ca, trong đó có 2.678.630 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh. Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP. Hồ Chí Minh (550.920), Hà Nội (395.034), Bình Dương (311.860), Bắc Ninh (143.536), Quảng Ninh (125.401).

Tình hình điều trị bệnh nhân COVID-19

Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày: 65.445 ca

Tổng số ca được điều trị khỏi: 2.681.447 ca

Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 4.208 ca, trong đó: Thở ô xy qua mặt nạ: 3.315 ca; Thở ô xy dòng cao HFNC: 465 ca; Thở máy không xâm lấn: 108 ca; Thở máy xâm lấn: 312 ca; ECMO: 8 ca

Số bệnh nhân tử vong:  Từ 17h30 ngày 5/3 đến 17h30 ngày 6/3 ghi nhận 87 ca tử vong tại: TP. Hồ Chí Minh (1) ca từ các Ninh Thuận chuyển đến. Tại các tỉnh, thành phố khác: Hà Nội (11), Đắk Lắk (7 ca trong 02 ngày), Đà Nẵng (6), Nghệ An (5), Thái Nguyên (5), Gia Lai (4 ca trong 02 ngày), Bình Thuận (3), Đồng Nai (3), Hải Dương (3), Quảng Bình (3), Quảng Ngãi (3 ca trong 02 ngày), Thanh Hóa (3), Bắc Giang (2), Bắc Ninh (2), Đắk Nông (2), Hà Giang (2), Hà Nam (2), Hải Phòng (2), Lâm Đồng (2), Phú Thọ (2), Phú Yên (2), Trà Vinh (2), An Giang (1), Bình Định (1), Bình Dương (1), Đồng Tháp (1), Hòa Bình (1), Lạng Sơn (1), Nam Định (1), Ninh Bình (1), Thừa Thiên Huế (1), Vĩnh Long (1).

Tình hình xét nghiệm

Số lượng xét nghiệm từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện xét nghiệm được 34.357.405 mẫu tương đương 80.124.769 lượt người, tăng 150.501 mẫu so với ngày trước đó.

Tình hình tiêm chủng vaccine phòng COVID-19

Trong ngày 5/3 có 284.876 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 197.571.534 liều, trong đó: Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 180.553.036 liều: Mũi 1 là 70.855.922 liều; Mũi 2 là 67.645.331 liều; Mũi 3 là 1.498.712 liều; Mũi bổ sung là 14.213.253 liều; Mũi nhắc lại là 26.339.818 liều.

 Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.018.498 liều: Mũi 1 là 8.742.674 liều; Mũi 2 là 8.275.824 liều.

Những hoạt động của ngành y tế trong ngày

Tăng cường thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu về chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trong tình hình mới; không mặc cảm, kỳ thị những người nhiễm hoặc nghi nhiễm COVID-19; người dân về từ các địa bàn có nguy cơ chủ động khai báo với cơ quan y tế địa phương để được hướng dẫn theo dõi sức khỏe, lấy mẫu xét nghiệm và áp dụng các biện pháp phòng bệnh theo quy định.

Tiếp tục chỉ đạo các địa phương tăng cường và hoàn thành tiêm mũi 3, mũi nhắc lại vaccine phòng COVID-19 trong tháng 3.

Bài liên quan

(0) Bình luận
Nổi bật
Rừng mãi xanh nhờ… hương ước
(TN&MT) - Trong quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, rừng là sinh mệnh, là nơi thần linh ngự trị. Bởi lẽ đó mà người Cống bản Lả Chà, xã Pa Tần của huyện Nậm Pồ (Điện Biên) yêu rừng như yêu bản.
Đừng bỏ lỡ
  • Đà Nẵng nhận Giải thưởng quốc tế Thành phố thông minh Seoul
    Thành phố Đà Nẵng vinh dự nhận được Giải thưởng quốc tế Thành phố thông minh Seoul (Seoul Smart City Prize). Đây là năm đầu tiên giải thưởng Thành phố thông minh Seoul được Tổ chức các thành phố thông minh bền vững thế giới (gọi tắt là WeGO) và Chính quyền thành phố Seoul đồng tổ chức xét chọn và trao giải.
  • Hội thảo khoa học nhận diện và phát huy giá trị văn hóa, con người Quảng Ninh
    (TN&MT) - Ngày 26/9, tại TP. Uông Bí, Tỉnh ủy Quảng Ninh phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học cấp Quốc gia với chủ đề: "Quảng Ninh nhận diện và phát huy các giá trị văn hóa, con người, tạo nguồn lực cho phát triển nhanh, bền vững".
  • Gợi ý 5 điểm đến hấp dẫn nhất cho mùa Trung thu 2023
    (TN&MT) - Trung thu ở Sa Pa sẽ thật ấn tượng với Đêm hội trăng rằm lớn nhất Tây Bắc. Mùa trăng ở Đà Nẵng hẳn sẽ khó quên với Lễ hội mùa thu đủ màu Âu- Việt trên đỉnh Bà Nà. Phú Quốc sẽ đem đến một Tết đoàn viên sống động ở khu phố đêm mới Sorrento với pháo hoa rực rỡ của show Kiss The Stars. Du ngoạn mùa trung thu, đừng bỏ qua 5 gợi ý đặc biệt hấp dẫnnày.
  • Xanh ngát vùng cao Dương Hòa
    (TN&MT) - Ngày nắng lên, giọt sương mai long lanh còn đọng trên lá. Từ đằng xa, thấp thoáng những cánh rừng bạt ngàn xanh ngát, nhiều vùng cây ăn quả trĩu hạt… phủ khắp vùng cao Dương Hòa, nơi được xem là quê hương cách mạng của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Từ mảnh đất gò đồi cằn cỗi, Dương Hòa ngày nay đã “thay da đổi thịt”, đất đai màu mỡ hơn, kinh tế phát triển, cuộc sống người dân khấm khá, cái nghèo cái khổ dần lùi xa.
  • Hữu Lũng (Lạng Sơn): Phát triển du lịch nâng cao đời sống
    (TN&MT) - Huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) có nhiều lợi thế về văn hóa, lịch sử, danh lam, thắng cảnh độc đáo, cùng các giá trị văn hóa bản địa của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao… Đây chính là những lợi thế giúp Hữu Lũng phát triển các loại hình du lịch, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, hướng tới giảm nghèo bền vững.
  • Cựu chiến binh Đà Nẵng giúp nhau giảm nghèo
    Hội Cựu chiến binh (CCB) TP. Đà Nẵng luôn xác định công tác giảm nghèo là một nhiệm vụ quan trọng của các cấp Hội, là việc làm nghĩa tình để gắn kết hội viên CCB với tổ chức Hội giúp đỡ nhau trong cuộc sống vươn lên để thoát nghèo bền vững, phấn đấu đạt chỉ tiêu xóa nghèo từng năm đã đề ra.
  • Hoạt động khởi nghiệp, thu hút đầu tư khu vực miền núi sẽ được nhận hỗ trợ
    Đây là một trong những nội dung được quy định tại Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 vừa được Bộ Tài chính ban hành.
  • Lấy ý kiến đề xuất các nội dung sửa đổi Luật BHYT
    Trong 2 ngày 21-22/9, tại TP.Hải Phòng, dưới sự chủ trì của Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Đức Hòa, BHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đề xuất các nội dung sửa đổi Luật BHYT.
  • Điện Biên giải quyết thực trạng khan hiếm cát xây dựng
    (TN&MT) - Sáng 25/9, Sở Xây dựng Điện Biên tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Xây dựng tỉnh (25/9/1963 - 25/9/2023). Tại buổi lễ, Ngành xây dựng tỉnh đã đánh giá quá trình 60 năm xây dựng, trưởng thành cùng những thành tích và đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của tỉnh Điện Biên. Một trong những thành tựu nổi bật của Ngành xây dựng đạt được trong nhiều năm qua là đáp ứng nhu cầu cấp bách về cát cho xây dựng tại tỉnh Điện Biên.
  • Nghệ An: Bức xúc ở khu TĐC Khe Mừ
    Trải qua hơn một thập kỳ chờ đợi, hơn 100 hộ dân vạn chài ở huyện Thanh Chương (Nghệ An) vẫn chưa thể đến khu tái định cư (TĐC) dù chủ đầu tư cho biết đã thi công xong hạ tầng từ năm 2022. Thực trạng khiến cho nguồn lực bị lãng phí, trong khi dân vạn chài vẫn sống lênh đênh không chốn “an cư” từ năm này qua năm khác.
  • Đẩy mạnh tuyên truyền chào mừng Đại hội Công đoàn Viên chức Việt Nam nhiệm kỳ 2023- 2028
    (TN&MT) - Thiết thực chào mừng Đại hội Công đoàn lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023 - 2028, Công đoàn Viên chức Việt Nam đã ban hành Công văn số 415/CĐVC về việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền và treo pano, khẩu hiệu tuyên truyền chào mừng Đại hội.
  • Phát động Hội thi vẽ tranh “Chính sách chi trả DVMTR đồng hành cùng em đến trường”
    Thực hiện kế hoạch 322/KH-QBVR ngày 22/9/2023, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên phối hợp với các trường THCS trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ tổ chức hội thi vẽ tranh với chủ đề “Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đồng hành cùng em đến trường”.
  • Sóc Trăng: Tích cực phòng chống thiên tai hướng đến phát triển bền vững
    (TN&MT)- Các hiện tượng cực đoan của biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường và gây nhiều thiệt hại cho người dân tỉnh Sóc Trăng. Đứng trước thực tế này, các cấp chính quyền và người dân tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều giải pháp để ứng phó góp phần thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO