nét văn hoá

Độc đáo Lễ hội Gầu Tào của người Mông Trạm Tấu
(TN&MT) - Ngày 18/2, huyện Trạm Tấu, Yên Bái tổ chức Lễ hội Gầu Tào. Lễ hội Gầu Tào là một trong những lễ hội cổ truyền độc đáo của dân tộc H’Mông. Lễ hội ngày nay vẫn giữ được những nét văn hóa từ xa xưa và thu hút đông đảo người dân tham gia.
  • Lai Châu: Lễ hội Kin Lẩu Khẩu Mẩu nét văn hóa dân tộc đặc sắc
    (TN&MT) - Hàng năm cứ đến tháng 9 âm lịch, sau khi thu hoạch lúa mùa xong bà con người dân tộc Thái ở xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu lại nô nức tổ chức lễ hội cốm mới để tạ ơn các vị thần linh đã ban cho vụ mùa bội thu.
  • Bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái ở Quan Sơn
    Đời sống văn hóa các dân tộc ở huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) phản ánh sinh động sâu sắc sự đoàn kết chung sống, hòa hợp giữa các dân tộc Thái, Kinh, Mường, Mông... Trong đó dân tộc Thái có lịch sử cư trú lâu đời và có số dân đông nhất huyện Quan Sơn mang nhiều dấu ấn đặc trưng, phản ánh nét văn hóa đặc sắc trải dài theo lịch sử. Để hiểu rõ hơn về những nét nổi bật trong văn hóa của đồng bào Thái, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Thơ, Trưởng phòng Văn hóa thông tin huyện Quan Sơn.
  • Về miền quê cổ tích Ngọc Chiến vui hội Mừng cơm mới
    (TN&MT) - Mỗi độ thu về, khi những thửa ruộng nhuộm sắc vàng của nắng, đồng bào các dân tộc xã Ngọc Chiến, huyện Mường La (Sơn La) tưng bừng phấn khởi mở hội Mừng cơm mới.
  • Phát huy, bảo tồn nét văn hoá truyền thống của lễ hội Xo May
    (TN&MT) - Lễ hội Xo May gắn với Lễ cầu đình Nà Ngàm, xã Mường Lai, huyện Lục Yên (Yên Bái) với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc dân tộc, góp phần bảo tồn, tôn vinh những giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc Tày nói chung và người Tày của xã Mường Lai nói riêng.
  • Lạng Sơn: Bảo tồn, phát huy nét văn hóa truyền thống lễ hội trong xu thế hội nhập
    (TN&MT) - Nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, Lạng Sơn là miền đất phong phú, đa dạng lễ hội truyền thống, gắn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng và lao động sản xuất của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Dao…. Bởi thế, tỉnh đã xây dựng các chương trình, kế hoạch, các hoạt động thiết thực để bảo tồn, phát huy nét văn hóa truyền thống các lễ hội.
  • Bảo vệ môi trường biển - nét văn hóa của người Dầu khí
    Ngành dầu khí Việt Nam trải qua hơn 60 năm phát triển, đến nay, dù lĩnh vực hoạt động rất rộng và quy mô lớn, song điều đáng ghi nhận là PVN và các đơn vị chưa để xảy ra bất kỳ sự cố môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, hệ sinh thái và con người, ảnh hưởng đến uy tín cũng như tài chính của Tập đoàn.
  • Võng La: Tiếp nối trang sử anh hùng
    Trên mảnh đất Võng La (Đông Anh - Hà Nội), quá khứ anh hùng, di sản tinh thần vô giá luôn hiển hiện trong sự trân trọng, tự hào của thế hệ hôm nay.
  • Lào Cai: Chợ đêm Bắc Hà hấp dẫn du khách qua nét văn hoá đặc sắc vùng cao
    Tối ngày 9/4, UBND huyện Bắc Hà đã tổ chức khai trương khôi phục Chợ đêm du lịch Bắc Hà, một nét văn hoá đặc sắc tại địa phương sau thời gian dài tạm nghỉ do đại dịch Covid-19.
  • Nghi lễ Mát nhà của đồng bào dân tộc Mường
    (TN&MT) - Nằm trong khuôn khổ các hoạt động nhân sự kiện Tuần lễ “Đại đoàn kết dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” diễn ra tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc, đồng bào dân tộc Mường đến từ tỉnh Hòa Bình đã tái hiện nghi lễ Mát nhà, qua đó thể hiện nét văn hóa đặc trưng vốn đã trở thành nghi lễ.
  • Hoạt động xã hội trở thành nét văn hóa người Dầu khí
    (TN&MT) - Nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án Tái tạo văn hóa Petrovietnam, hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Ngành Dầu khí Việt Nam (27/11/1961-27/11/2021), ngày 17/4, tại TP. Cà Mau, Petrovietnam đã Hội nghị sơ kết các hoạt động xã hội trong toàn Tập đoàn.
  • Nét văn hóa độc đáo của dân tộc Lự ở Lai Châu
    (TN&MT) - Hiện nay, cộng đồng người dân tộc Lự là một trong những dân tộc thiểu số có khoảng 6.500 người. Tại Lai Châu, người dân tộc Lự sinh sống chủ yếu ở 2 huyện Tam Đường và Sìn Hồ; dân tộc này có truyền thống nhuộm răng đen
  • Làng nghề vàng mã Mật Sơn: Nét văn hóa xứ Thanh
    (TN&MT) - Làng nghề vàng mã Mật Sơn, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa đã tồn tại và phát triển lâu đời. Những ngày cận Tết Nguyên Đán, tiễn Táo quân về trời, cũng là lúc người dân nơi đây hối hả, gấp rút tạo ra các sản phẩm ông Công - ông Táo đa sắc màu, đây được xem là nét văn hóa đặc sắc của xứ Thanh.
  • Hội thi tay nghề Dầu khi đã trở thành nét văn hóa Dầu khí
    (TN&MT) - Trong các ngày 20.11-24.11, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức Hội thi tay nghề Dầu khí lần thứ VI. 191 thí sinh đến từ 12 đơn vị thành viên, trực thuộc PVN, dự thi ở 12 nghề.
  • Khám phá Lễ hội sách cũ Hoàng Thành Thăng Long 2019
    (TN&MT) – Diễn ra từ ngày 14/2 đến 17/2/2019, Lễ hội sách cũ Hoàng Thành Thăng Long 2019 sẽ là cơ hội để những người yêu sách khám phá hơn 50 tấn sách với nhiều chủ đề đa dạng và phong phú như: Kinh doanh, kỹ năng sống, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn học, trinh thám, kinh dị, lịch sử, kiến trúc...
  • Hà Nội: Nhiều nét văn hóa đặc sắc tại Lễ hội bơi Đăm Tây Tựu
    (TN&MT) - Lễ hội bơi Đăm 2018 dự kiến sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 9,10 và 11/3 Âm lịch (tức 24, 25, 26/4).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO