(TN&MT) – Chia sẻ tại Diễn đàn Kinh tế mới Việt Nam 2024, ông Tim Evans, Tổng Giám đốc HSBC Việt Nam nhấn mạnh, thay đổi là xu thế tất yếu cho sự tăng trưởng trong tương lai khi thế giới đang thay đổi nhanh chóng và tốc độ sẽ ngày càng nhanh hơn trong tương lai. Chúng ta phải thích nghi với thay đổi và tìm cách vượt qua khó khăn bởi thay đổi cũng mang đến nhiều cơ hội cho những ai sẵn sàng nắm bắt.
Chiều 19/10, tại Khánh Hòa, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì Hội nghị với lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo.
(TN&MT) - Việc chuyển dịch sang các nguồn năng lượng tái tạo không chỉ đem đến cơ hội tốt để phát huy tiềm năng sẵn có của Việt Nam, mà còn thúc đẩy nội địa hóa chuỗi cung ứng dịch vụ, công nghệ liên quan, nâng cao khả năng tự chủ về năng lượng cho quốc gia.
(TN&MT) - Chiều ngày 16/10, tại Hà Nội, Khoa Quốc tế Pháp ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-IFI) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn quốc tế Franconomics - 2024 với chủ đề “Năng lượng tái tạo: kịch bản cho tương lai xanh".
(TN&MT) - Chiều 2/10, UBND tỉnh Bến Tre đã tổ chức Hội thảo “Năng lượng mới và năng lượng tái tạo - tiềm năng và nguồn lực đầu tư”. Tham dự Hội thảo có Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương, địa phương và các nhà đầu tư. Cùng tham dự Hội thảo có Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành.
Ngày 18/9, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Hiện trạng chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VSET). VSET là hoạt động tổng kết giai đoạn 2 của Sáng kiến Tương lai Ngành điện Việt Nam (FE-V), được triển khai từ năm 2023.
(TN&MT) - Một nhóm chuyên gia do Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres dẫn đầu vừa công bố báo cáo cho thấy, các chính phủ, ngành công nghiệp và các bên liên quan quan trọng khác hiện có thể triển khai bộ công cụ hướng đến hành động mới để đảm bảo quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu diễn ra công bằng và bền vững khi nhu cầu về khoáng sản cho năng lượng tái tạo dự kiến sẽ tăng gần gấp ba vào năm 2030.
Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là phát triển các dự án điện gió ngoài khơi (ĐGNK).
Đây là hai trong nhiều yêu cầu được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu ra tại cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), sáng 15/7.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã điều chỉnh chiến lược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu nâng tổng công suất đặt đạt từ 8.000-14.000 MW và tỷ trọng nguồn điện tái tạo chiếm từ 5-10% tổng công suất đặt của Tập đoàn. Đến năm 2045, Petrovietnam phấn đấu nâng công suất đặt chiếm từ 8-10% tổng công suất hệ thống điện Việt Nam và tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) chiếm từ 10-20% trong tổng công suất nguồn điện Tập đoàn.
(TN&MT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP ngày 3/7/2024 quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (cơ chế DPPA).
Ngày 28/6, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo “Phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới”.
Chiều 27-6 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Sở Công Thương Hà Nội, Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Diễn đàn chuyển dịch năng lượng Việt Nam năm 2024.
Từ khi được đầu tư hệ thống điện năng lượng mặt trời, điều kiện sống, sinh hoạt, huấn luyện của các cán bộ, chiến sĩ trên các Nhà giàn DK1 được cải thiện đáng kể, việc liên lạc với người thân trong đất liền cũng thuận tiện hơn.