Montreal

Thực hiện mục tiêu bảo tồn đầy tham vọng
(TN&MT) - Sau hơn 1 năm tham gia Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh - Montreal, Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện cơ chế, chính sách cũng như tăng cường nguồn lực nhằm thực hiện những mục tiêu đầy tham vọng.
  • ASEAN thống nhất hành động hướng tới thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh- Montreal
    (TN&MT) - Trong khuôn khổ Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN về môi trường lần thứ 34 (ASOEN 34) năm 2023, tại thành phố Bogor, Indonesia, Hội nghị Ban chỉ đạo hợp tác ASEAN - Đức về đa dạng sinh học (PSC) và Hội nghị Hội đồng quản trị của Trung tâm Đa dạng sinh học (ACB) lần thứ 25 đã được tổ chức ngày 31 tháng 7 năm 2023.
  • Giảm phát thải khí nhà kính từ kiểm soát chất làm lạnh
    (TN&MT) - Là một trong những thành viên tham gia sớm Công ước Viena và Nghị định thư Montreal (từ năm 1994), Việt Nam chủ động tham gia, từng bước xây dựng các cơ chế, hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến công tác giảm nhẹ phát thải nhà kính, bảo vệ tầng ô-dôn.
  • Quản lý, loại trừ HFC tại Việt Nam từ năm 2024
    (TN&MT) - Theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ về giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn, từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu quản lý, loại trừ các chất HFC (môi chất lạnh có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu cao). Bộ TN&MT sẽ thông báo mức tiêu thụ và sản xuất cơ sở HFC trước ngày 31/12 năm nay.
  • Giảm phát thải trong lĩnh vực làm mát: Nâng cao tay nghề thợ kỹ thuật
    (TN&MT) - Từ năm 2018 đến nay, gần 200 giảng viên nguồn cùng hơn 3.000 kỹ thuật viên đã được tập huấn về các nguyên tắc thực hành tốt trong lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị lạnh và điều hòa không khí (ĐHKK).
  • Thách thức ngăn chặn đà suy giảm
    (TN&MT) - Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 22/5/2023 có chủ đề “Từ thỏa thuận đến hành động: Phục hồi đa dạng sinh học”, nhằm kêu gọi Chính phủ các nước nhanh chóng biến các cam kết tại Hội nghị lần thứ 15 các bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học thành hành động. Mục tiêu là ngăn chặn và đẩy lùi sự suy giảm ĐDSH, hướng tới xây dựng một tương lai “Sống hài hòa với thiên nhiên” vào năm 2050.
  • Trao đổi kinh nghiệm thực thi Nghị định thư Montreal khu vực Đông Nam Á
    (TN&MT) - Trong 3 ngày từ 13 – 15/3, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) phối hợp cùng Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) đã tổ chức cuộc họp “Mạng lưới cán bộ văn phòng ô-dôn các quốc gia Đông Nam Á”.
  • Nhiều khuyến nghị, chia sẻ để Việt Nam tiến tới loại trừ 80% lượng tiêu thụ các chất HFC vào năm 2045
    (TN&MT) - Tiếp tục chương trình "Hội thảo lần thứ 15 về việc thực hiện Nghị định thư Montreal khu vực Đông Á và Thái Bình Dương" do Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Ngân hàng thế giới (WB) tổ chức tại TP. Đà Nẵng, ngày 23/2 đã diễn ra các phiên họp chuyên đề kỹ thuật nhằm chia sẻ, trao đổi các chính sách, hướng dẫn để các quốc gia đang phát triển triển khai việc loại trừ các chất HFC.
  • Việt Nam sẽ loại trừ dần HFC từ năm 2024
    (TN&MT) - Từ năm 2024, Việt Nam sẽ bắt đầu thực hiện lộ trình loại trừ dần các chất HFC. Trong 4 năm tới, lượng tiêu thụ các chất HFC sẽ chỉ ở mức tiêu thụ cơ sở, dự tính gần 8 nghìn tấn (tương đương phát thải khoảng 14 triệu tấn CO2).
  • Phục hồi tầng ozon đang đi đúng hướng nhờ thành công của Nghị định thư Montreal
    (TN&MT) - Một báo cáo khoa học của Liên Hợp Quốc công bố ngày 9/1 cho biết tầng ozon của Trái đất đang trên đà phục hồi trong vòng 4 thập kỷ tới.
  • Bảo tồn đa dạng sinh học: Tương lai chung cho sự sống
    (TN&MT) - Suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) trên quy mô toàn cầu đang ở tốc độ chưa từng có trong lịch sử loài người, đe dọa tới tiến trình phát triển bền vững. Các nước trên thế giới đang soạn thảo Khung Chiến lược toàn cầu về ĐDSH đến năm 2030.
  • COP15: Thông qua Khung đa dạng sinh học toàn cầu
    (TN&MT) - Ngày 19/12, tại Montreal, Canada, Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP15) đã thông qua Khung đa dạng sinh học toàn cầu Kunming – Montreal.
  • Chung tay bảo vệ “tấm lá chắn” của Trái đất - Việt Nam quyết tâm quản lý, loại trừ các chất gây suy giảm tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Trong nhiều năm qua, Việt Nam và cộng đồng quốc tế đã chung tay nỗ lực bảo vệ tầng ô-dôn, kiểm soát và loại bỏ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn. Sau quá trình chuẩn bị, Việt Nam sẽ bắt đầu đưa vào quản lý những môi chất lạnh gây hiệu ứng nhà kính từ năm 2024.
  • Hợp tác thúc đẩy triển khai thực hiện Nghị định thư Montreal và Bản sửa đổi, bổ sung Kigali tại Việt Nam
    (TN&MT) - Chiều 22/10, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt – Lạnh (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và Hội Khoa học kỹ thuật Lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác thúc đẩy các hoạt động triển khai Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn và Bản sửa đổi, bổ sung Kigali giai đoạn 2021-2026.
  • Hoàn thiện hành lang pháp lý về bảo vệ tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Là một trong những thành viên tham gia sớm Công ước Viena và Nghị định thư Montreal (từ năm 1994), Việt Nam chủ động tham gia, từng bước xây dựng các cơ chế, hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến công tác giảm nhẹ phát thải nhà kính, bảo vệ tầng ô-dôn.
  • Xây dựng quy định quản lý các chất gây suy giảm tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Ngày 28/4, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Văn phòng Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Ban (JICA) Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt – Lạnh (Đại học Bách khoa Hà Nội) tổ chức “Hội thảo trực tuyến trao đổi kinh nghiệm về quản lý vòng đời các chất Fluorocarbon (F-gas)”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO