Mắc ca

Điện Biên: Giảm 30.430ha các dự án trồng mắc ca
(TN&MT) - Do các dự án trồng mắc ca trên địa bàn tỉnh Điện Biên chậm tiến độ so với cam kết của chủ đầu tư, mới đây (7/2023), UBND tỉnh Điện Biên đã quyết định giảm 30.430ha quy mô dự án trồng cây mắc ca trên địa bàn toàn tỉnh.
  •  Phát triển cây trồng xóa đói giảm nghèo ở Vũ Quang
    Cùng với phát huy tiềm năng, lợi thế về đất đai khí hậu, kinh nghiệm trồng trọt của người dân, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang có chính sách, kế hoạch để đưa cây Mắc ca- Một loại cây lâm nghiệp lấy quả phát triển có vị thế trên địa bàn, nâng cao thu nhập cho người dân
  • Điện Biên khát vọng làm giàu từ đất
    (TN&MT) - Lâu nay, đồng bào các dân tộc Điện Biên luôn có khát vọng vươn lên làm giàu từ đất. Nhiều mô hình kinh tế nông lâm ra đời rồi đổ bể… Sau 10 năm (kể từ năm 2009) Điện Biên trồng thí điểm cây mắc ca trên đất dốc thành công. Nay là giai đoạn Điện Biên nhân rộng mô hình, với hy vọng giúp người dân xóa đói giảm nghèo. Song, vẫn còn đó những khó khăn, cần lắm sự quyết tâm của phía người dân, sự đầu tư mạnh mẽ từ doanh nghiệp và công tác dân vận của chính quyền.
  • Điện Biên: Bàn giải pháp tháo gỡ vướng mắc dự án phát triển mắc ca
    (TN&aMT) - Ngày 10/6, Ban chỉ đạo Dự án phát triển mắc ca tỉnh Điện Biên cùng các doanh nghiệp, nhà đầu tư, các huyện thị đánh giá tình hình triền khai các dự án trồng mắc ca bàn giải pháp tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình triển khai dự án. Ông Lê Thành Đô, Trưởng Ban chỉ đạo, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên chủ trì.
  • Mường Nhé (Điện Biên): Chậm tiến độ giao đất, giao rừng
    (TN&MT) - Theo kế hoạch, giai đoạn 2019 - 2023, toàn tỉnh thực hiện rà soát, hoàn chỉnh giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp đối với hơn 366.626ha; trong đó, đất lâm nghiệp có rừng hơn 31.772ha và đất lâm nghiệp chưa có rừng hơn 334.854ha.
  • Ngày 6/11, có 7.491 ca mắc COVID-19 tại 55 tỉnh, thành
    (TN&MT) - Theo bản tin dịch COVID-19 ngày 6/11 của Bộ Y tế, có 7.491 ca mắc COVID-19 tại 55 tỉnh, thành phố, riêng Đồng Nai, TP HCM và Bình Dương đã gần 3.000 ca. Cùng ngày, có 1.754 bệnh nhân khỏi, 54 ca tử vong.
  • TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP  Bài 3: Những đề án…sẽ góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn
    (TN&MT) - Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Điện Biên, khóa XIV (nhiệm kỳ 2020 – 2025) là tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, bền vững. Ba đề án chuyên đề của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên được xây dựng và thông qua Ban cán sự Đảng bộ tỉnh vừa qua là “xương sống” cho một lộ trình phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp của Điện Biên.
  • TÁI CƠ CẤU LẠI NGÀNH NÔNG NGHIỆP ĐIỆN BIÊN - Bài 1: Xác định lại… hướng đi
    (TN&MT) - Tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp Điện Biên là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế, phát triển kinh tế xã – hội bền vững mà Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Điện Biên đã đề ra trong trong nhiệm kỳ này. Đến nay, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Điện Biên đã thông qua Nghị quyết số 09/NQ-TU, ngày 29/7/2021 của BCH Đảng bộ tỉnh về phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021 – 2025.
  • Ngày 4/10, thêm 5.383 ca COVID-19, có 27.683 người khỏi bệnh
    (TN&MT) - Bản tin dịch COVID-19 ngày 4/10 của Bộ Y tế cho biết, Việt Nam có 5.383 ca mắc mới COVID-19 tại 37 tỉnh, thành phố, riêng TP. HCM vẫn nhiều nhất với 2.490 ca. Trong ngày, có 27.683 bệnh nhân khỏi.
  • Vùng đồng bào dân tộc thiểu số chuyển biến sau các kỳ Đại hội  - Bài 2: Đồng bào vùng cao đã thay đổi cách làm
    (TN&MT) - Nếu trước đây, đồng bào các dân tộc huyện Mường Ảng (Điện Biên) chỉ có theo thói quen canh tác hái lượm thô sơ, phá rừng làm nương, tra ngô, trỉa hạt “ơn trời mưa nắng phải thì”. Thì giờ đây, đồng bào các dân tộc vùng cao huyện Mường Ảng đã có trái cây xuất khẩu ra thị trường lớn.
  • Điện Biên: Tháo gỡ khó khăn các dự án phát triển cây mắc ca
    (TN&MT) - Cách đây không lâu, Điện Biên ban hành chính sách cho doanh nghiệp thuê đất của dân để phát triển cây mắc ca. Tuy nhiên, trong thực tế chính sách ấy đã gặp phải một số vướng mắc, trong đó nguy cơ người dân sẽ bị mất tư liệu sản xuất. Lẽ đó, Điện Biên đã tổ chức Hội nghị bàn giải pháp và ban hành lại chính sách đảm bảo quyền lợi 3 bên; người dân, doanh nghiệp và địa phương.
  • Điện Biên: Thực hiện giao đất, giao rừng và cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp
    (TN&MT) - Theo đó, Điện Biên đã thực hiện việc thực hiện giao đất, giao rừng và cấp "sổ đỏ" là 16.406,73ha diện tích đất có rừng. Diện tích đất lâm nghiệp chưa giao đất, giao rừng và cấp GCNQSDĐ là 338.788,37ha. Trong đó, đất lâm nghiệp chưa có rừng là 265.905,86ha. Điện Biên dự kiến đưa toàn bộ nội dung đất chưa có rừng quy hoạch để trồng mắc ca, đây cũng là một trong những phương án đạt “mục tiêu kép” trong lĩnh vực lâm nghiệp của địa phương.
  • Than Uyên (Lai Châu): Phát triển trồng mắc ca thành vùng nguyên liệu
    (TN&MT) - Thực hiện Đề án khuyến khích phát triển cây mắc ca tập trung trên địa bàn tỉnh Lai Châu, đến năm 2021, huyện Than Uyên đã trồng và phát triển được 933,48ha cây mắc ca theo hình thức trồng thuần, trồng xen chè. Huyện Than Uyên xác định giai đoạn 2021 -2025 sẽ phát triển vùng nguyên liệu mắc ca với quy mô 2.000ha
  • Ca nhiễm COVID-19 tăng cao tại Mỹ, New York 2 lần ghi nhận hơn 2.000 người mắc mỗi ngày
    (TN&MT) - New York, tâm chấn trước đây của đại dịch COVID-19 ở Mỹ đã trở thành bang thứ tư của nước này có số ca nhiễm tăng vọt đến hơn nửa triệu ca nhiễm COVID-19 trong bối cảnh số ca nhiễm trên toàn quốc gia tăng.
  • Nông dân Gia Lai kém vui vì cây "tỷ đô" giảm giá sâu
    (TN&MT) - Hiện tại, các địa phương có diện tích trồng cây mắc ca lớn của huyện Kbang (Gia Lai) như Sơ Pai, Sơn Lang, Đak Rong, Krong đã kết thúc vụ thu hoạch. Dù sản lượng thu được vượt trội song giá hạt mắc ca tươi bán ra thấp hơn một nửa so với năm ngoái nên đã khiến nông dân kém vui.
  • Thế giới hơn 24,6 triệu ca nhiễm, Mỹ Latinh vượt 7 triệu người mắc
    (TN&MT) - Theo thống kê của Reuters, tính đến ngày 27/8, tổng số ca nhiễm COVID-19 ở Mỹ Latinh đã vượt mốc 7 triệu người mặc dù một số quốc gia bắt đầu có dấu hiệu giảm nhẹ số ca nhiễm ở khu vực có mức độ lây nhiễm cao nhất thế giới này.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO