lũ ống lũ quét

Khu vực miền núi phía Bắc: Thích ứng biến đổi khí hậu góp phần phát triển bền vững
(TN&MT) - Với đặc điểm địa hình đa dạng và phức tạp, chia cắt và hiểm trở tạo ra những tiểu vùng khí hậu đặc thù, khu vực miền núi phía Bắc dễ bị tổn thương bởi thiên tai và các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu. Điều này đòi hỏi công tác xây dựng và thực hiện các giải pháp ứng phó cần phù hợp với điều kiện của địa phương và mang tính dài hạn, chú trọng lồng ghép trong các kế hoạch phát triển thời gian tới.
  • Ninh Thuận: Rà soát các khu vực trọng điểm lũ ống, lũ quét và sạt lở
    (TN&MT) - Vừa qua, Sở Tài nguyên và Môi trường Ninh Thuận cung cấp thông tin các khu vực trọng điểm lũ ống, lũ quét và sạt lở trên địa bàn tỉnh đến Cục Địa chất Việt Nam; trên cơ sở rà soát các Kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn tỉnh và tham vấn chuyên gia.
  • Điện Biên: Mưa lớn tại huyện Mường Nhé gây thiệt hại nặng nề
    (TN&MT) - Những ngày qua, mưa lũ kéo dài tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đã gây lũ ống, lũ quét, ngập lụt và sạt lở nhiều nơi, làm hư hại rau màu, nhà cửa, tài sản của người dân, gây ách tắc giao thông cục bộ trên tuyến quốc lộ 4H. Tới sáng 8/8, nhiều hộ dân tại huyện Mường Nhé đã phải di dời chỗ ở khẩn cấp để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản. Chưa có con số thống kê chính xác, tuy nhiên, với tình hình mưa lũ vẫn diễn biến phức tạp, ước tính thiệt hại tại Mường Nhé có thể lên tới 10 tỷ đồng.
  • Nghệ An: Mưa lớn tạo ra lũ ống gây thiệt hại nặng ở huyện biên giới Kỳ Sơn
    Đêm 04/9/2022, tại nhiều xã thuộc huyện biên giới Kỳ Sơn, một cơn mưa lớn kéo dài khiến nước từ khe, suối đổ về lớn gây ra lũ quét, nhiều nhà cửa bị cuốn, sập đổ, nhiều tuyến đường sạt lở khiến giao thông bị ách tắc.
  • Lào Cai: Mưa lớn gây thiệt hại 25 tỷ đồng
    Do chịu ảnh hưởng của rãnh áp thấp kết hợp tác động của vùng hội tụ gió trên cao, từ tối 04/8 đến sáng 05/8/2022 trên địa bàn tỉnh Lào Cai có mưa vừa đến mưa to ở nhiều nơi, cục bộ có nơi mưa rất to. Mưa lớn đã gây ra lũ ống, lũ quét làm thiệt hại nhiều hoa màu và tài sản của người dân. Ước tổng thiệt hại khoảng 25 tỷ đồng.
  • Sẽ chi tiết hóa các thông tin về phân vùng cảnh báo trượt lở
    Chiều 30/12, Thứ trưởng Lê Công Thành chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo, Cơ quan thường trực chung của Bộ thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét.
  • Lào Cai: Chủ động ứng phó với sự cố thiên tai
    (TN&MT) - Do không khí lạnh tràn về kết hợp với vùng hội tụ gió trên cao hình thành trên khu vực vùng núi Bắc Bộ, từ đêm 21/10 đến ngày 22/10 trên địa bàn tỉnh Lào Cai có mưa, mưa rào và dông đều khắp. Để đề phòng tình huống nguy hiểm xảy ra tỉnh Lào Cai đã chủ động ứng phó với các sự cố thiên tai.
  • Quảng Trị: Di dời hàng nghìn nhân khẩu ở miền núi ra khỏi khu vực sạt lở
    (TN&MT) - Mùa mưa bão đã tới, tỉnh Quảng Trị đã lên phương án di dân vùng miền núi ra khỏi khu vực có nguy cơ sạt lở.
  • Thanh Hóa: Đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo lũ quét, sạt lở đất
    (TN&MT) - Đặc điểm miền núi Thanh Hóa có địa hình dốc, đồi núi cao xen kẽ giữa sông, suối, hồ đập, là những vùng thường xuyên xảy ra những trận mưa lớn trong một thời đoạn ngắn nên dễ gây ra lũ quét, lũ ống và sạt lở đất. Vì vậy việc đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo sớm thiên tai là cần thiết.
  • Infographic: Phương châm “4 tại chỗ” phòng chống thiên tai trong bối cảnh dịch Covid-19
    (TN&MT) - Khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa là địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta thường xuyên xảy ra các hiện tượng thiên tai như lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, ngập úng… gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản của người dân. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc lực lượng phòng chống thiên tai (PCTT) địa phương và từng người dân nắm chắc phương châm “4 tại chỗ” trong bối cảnh dịch bệnh là điều rất quan trọng.
  •  Ổn định dân cư khu vực miền núi Thanh Hoá có nguy cơ sạt lở
    (TN&MT) - Tỉnh Thanh Hóa xây dựng Đề án sắp xếp ổn định dân cư khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tại các huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2021-2025.
  • Chủ động ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất
    (TN&MT) - Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai vừa có Công điện gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
  • Quảng Ninh: Chủ động biện pháp phòng chống mưa to gây ngập lụt, lũ ống, lũ quét, sạt lở
    (TN&MT) - UBND tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành văn bản số 5395/UBND-NLN3 về việc chủ động triển khai biện pháp phòng chống mưa to gây ngập lụt, lũ ống, lũ quét, sạt lở trên địa bàn tỉnh.
  • Nghệ An: Chủ động ứng phó với mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất
    (TN&MT) - Ngày 7/7, Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Nghệ An có công điện số 08/CĐ-BCH PCTT-TKCN gửi Chủ tịch, Trưởng ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN các huyện, thành phố, thị xã và các đơn vị liên quan về việc chủ động ứng phó với diễn biến mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất, ngập úng.
  • Các đề án dự báo, cảnh báo trượt lở đất đá cần tập trung khu vực đông dân cư
    (TN&MT) - Ngày 17/6, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp với Ban chỉ đạo triển khai Đề án “Cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam”.
  • Tập trung cảnh báo sớm trượt lở, lũ quét cho các điểm có nguy cơ cao
    (TN&MT) - Ngày 18/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã chủ trì cuộc hợp Ban Chỉ đạo triển khai Đề án “Cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO