liên hợp quốc

Chuyển đổi năng lượng trong nhà máy điện than
(TN&MT) - Theo Quy hoạch điện VIII, đến năm 2030, nhiệt điện than còn chiếm 20% tổng công suất các nguồn điện của cả nước và định hướng đến năm 2050, Việt Nam chấm dứt sử dụng than để phát điện. Trước mắt, nhu cầu cấp bách của các nhà máy điện than đang hoạt động là chuyển dần sang sử dụng nhiên liệu sinh khối và amoniac.
  • Cơ hội giúp thế giới giải “cơn khát” nước sạch
    (TN&MT) - Nước bao phủ hơn 2/3 bề mặt của Trái đất, nhưng chỉ một phần rất nhỏ nước ngọt có sẵn để sử dụng. Đến năm 2030, nhu cầu nước ngọt trên toàn cầu được dự báo sẽ vượt nguồn cung tới 40%. Điều này làm dấy lên mối lo ngại về một cuộc khủng hoảng thiếu nước sạch trên toàn cầu.
  • Thừa Thiên- Huế đứng đầu toàn quốc về chỉ số PAPI 2023
    (TN&MT) - Thừa Thiên- Huế xếp thứ nhất toàn quốc về Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI), vượt 4 bậc so với năm 2022.
  • Biến đổi khí hậu làm tăng khoảng cách giới
    (TN&MT) - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) vừa công bố một báo cáo cho thấy tác động của biến đổi khí hậu đến thu nhập và khả năng thích ứng ở khu vực nông thôn thay đổi theo giới tính, mức độ giàu có và độ tuổi.
  • Kỳ họp thứ 6 Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc: Ngăn chặn 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh
    (TN&MT) - Tại kỳ họp thứ 6 vừa kết thúc mới đây ở thủ đô Nairobi (Kenya), hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA) đã thông qua 15 nghị quyết, 2 quyết định và 1 tuyên bố chung cấp bộ trưởng nhằm khôi phục sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên, cũng như ngăn chặn 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.
  • Liên hợp quốc kêu gọi tăng cường hỗ trợ các đảo nhỏ chống biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Trong bài phát biểu trước Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe (CELAC) tại Saint Vincent và Grenadines mới đây, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres nhấn mạnh cần có thêm kinh phí để hỗ trợ các quốc gia đang phát triển ở đảo nhỏ (SIDS) chống biến đổi khí hậu.
  • Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc: Hướng tới hành động đa phương hiệu quả, bền vững
    (TN&MT) - Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres vừa cho biết, các nhà lãnh đạo tham dự Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA) tại thủ đô Nairobi của Kenya phải đưa ra các giải pháp chống biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.
  • Định hướng phát triển giao thông vận tải công cộng thân thiện môi trường ở Thành phố Huế
    (TN&MT) - Ngày 23/2, Viện Nghiên cứu Phát triển tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức Hội thảo “Định hướng phát triển giao thông vận tải công cộng thân thiện môi trường và kế hoạch phát triển giao thông xanh cho TP. Huế”.
  • Trải nghiệm “Làng du lịch tốt nhất thế giới”
    (TN&MT) - Từ vùng đất thuần nông nghèo khó, năm nào cũng phải oằn mình chống lũ mưu sinh thuộc huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, xã Tân Hóa hôm nay đã có tên trên bản đồ du lịch thế giới với danh xưng tự hào: “Làng du lịch tốt nhất thế giới” do Tổ chức Du lịch thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) vinh danh. Để đi đến thành quả này là cả một hành trình dài, nhiều gian khổ nhưng cũng rất đỗi vinh quang của chính quyền và người dân Tân Hóa.
  • Mạnh tay ứng phó với hạn hán
    (TN&MT) - Theo ước tính của Liên hợp quốc, 1,84 tỷ người trên toàn thế giới - tương đương gần 1/4 nhân loại, đã bị ảnh hưởng bởi hạn hán trong khoảng thời gian từ năm 2022 - 2023, đa số ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.
  • Quản lý tài nguyên nước: “Gieo hạt giống đổi mới”
    (TN&MT) - Năm 2023, khi tổ chức Tuần lễ nước thế giới tại Stockholm, Thụy Điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc nhấn mạnh đến yếu tố thay đổi tư duy, tìm kiếm sáng tạo trong quản trị tài nguyên nước. Trong bối cảnh khan hiếm nước gia tăng, ảnh hưởng đến an ninh toàn cầu, việc hoàn thiện chính sách pháp luật chính là “gieo những hạt giống đổi mới”, xâp đắp nền móng cho một hệ thống quản trị tài nguyên nước bền vững.
  • Tết Nguyên đán trở thành ngày nghỉ lễ của Liên hợp quốc
    Trong phiên họp cuối cùng của năm 2023, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua nghị quyết lần đầu tiên công nhận Tết Nguyên đán là ngày nghỉ lễ hàng năm của LHQ.
  • Năng lực khác nhau nhưng hướng đến mục tiêu chung
    (TN&MT) - Việt Nam đã cùng với gần 170 nước tham gia Phiên đàm phán thứ 3 xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa tại Trụ sở Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Thủ đô Nairobi, Kenya. Tại phiên đàm phán này, lần đầu tiên Việt Nam cùng với các nước chính thức thảo luận nội dung của Thỏa thuận sau khi Dự thảo số 0 được Ủy ban đàm phán liên chính phủ đưa ra vào tháng 9/2023.
  • Không để Hiệp ước toàn cầu về nhựa đi vào bế tắc
    (TN&MT) - Vòng đàm phán thứ ba về Hiệp ước ô nhiễm nhựa toàn cầu của Liên hợp quốc đã kết thúc mà không đạt được bất kỳ kế hoạch nào để thúc đẩy việc đàm phán, mặc dù phần lớn các quốc gia đều ủng hộ một hiệp ước có sức mạnh dựa trên các quy tắc toàn cầu. Vì vậy, Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) kêu gọi các quốc gia hướng tới một Hiệp ước thực sự có ý nghĩa, đồng thời, kiên định và tự thực hiện quá trình này bằng cách thúc đẩy việc thu thập và chia sẻ thông tin trong vòng 5 tháng tới, trước khi Phiên đàm phán thứ tư diễn ra vào tháng 4/2024.
  • Thỏa thuận COP28 khép dần kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch
    (TN&MT) - Ngày 13/12, Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) kết thúc muộn hơn gần 1 ngày so với lịch dự kiến ban đầu. Các nhà đàm phán đến từ gần 200 quốc gia đã thông qua thỏa thuận cuối cùng của Hội nghị, thống nhất cắt giảm sâu phát thải khí nhà kính và nâng cao cam kết tài chính cho các nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu.
  • COP28 hối thúc hành động bảo vệ và phục hồi rừng, đất và biển
    (TN&MT) - Tại COP28, các nhà lãnh đạo vừa thông qua các cam kết trị giá hơn 186 triệu USD để thúc đẩy hành động vì khí hậu và tiếp tục tăng cường bảo vệ và khôi phục thiên nhiên.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO