Leng Su Sìn

Điện Biên: Vươn lên thoát nghèo nhờ chính sách bảo vệ và phát triển rừng
(TN&MT) - Những năm gần đây, tỷ lệ che phủ rừng ở Điện Biên tăng. Cùng với đó, số vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp, số vụ cháy rừng cũng giảm. Đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn được cải thiện, vươn lên thoát nghèo từ việc chăm sóc và bảo vệ rừng.
  • Điện Biên: Hiệu quả “kép” từ bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Những năm gần đây, nhờ có chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, cuộc sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên không ngừng được nâng lên. Rừng được bảo vệ, nhiều mô hình sinh kế gắn với rừng bước đầu đã mang lại hiệu quả về kinh tế, tăng thu nhập và đặc biệt là nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
  • Mường Nhé (Điện Biên) chủ động ứng phó với thiên tai, mưa lũ
    (TN&MT) - Là huyện vùng cao, địa hình chủ yếu là đồi núi, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh bởi nhiều con suối, huyện Mường Nhé phải đối diện với nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, giông lốc… Để chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do mưa lũ gây ra, huyện Mường Nhé chủ động xây dựng phương án, lực lượng, đảm bảo đầy đủ vật tư, sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra.
  • Hiệu quả từ chuyển hóa địa bàn trọng điểm về phá rừng ở Leng Su Sìn
    (TN&MT) – Bằng nhiều nỗ lực của các cấp, ngành tỉnh Điện Biên, rừng của Xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé những ngày gần đây đã “bớt nóng”, tình trạng phá rừng cơ bản được ngăn chặn. Có được kết quả đó một phần nhờ vào hiệu quả của công tác chuyển hóa địa bàn trọng điểm về môi trường.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO