lập bản đồ

Bộ TN&MT thẩm định Dự án phân vùng rủi ro thiên tai và lập bản đồ cảnh báo lũ
(TN&MT) - Ngày 12/4, tại Hà Nội, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn - Đặng Thanh Mai đã chủ trì cuộc họp Thẩm định kết quả dự án “Phân tích vùng rủi ro thiên tai và lập bản đồ cảnh báo lũ, ngập lụt” do Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu (KTTV&BĐKH) thực hiện.
  • Bộ TN&MT thẩm định và hoàn thiện dự án phân vùng rủi ro thiên tai
    (TN&MT) - Sáng 8/2, tại Hà Nội, Bộ TN&MT tổ chức cuộc họp Hội đồng thẩm định dự án “Phân vùng rủi ro thiên tai và lập bản đồ cảnh báo thiên tai mưa lớn, lốc, sét, mưa đá, rét hại, sương muối”.
  • Thành lập bản đồ phân vùng thiên tai là bước tiếp cận đúng đắn và cấp thiết
    (TN&MT) - Các hiện tượng thiên tai như trượt lở, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét… luôn gây bất ngờ, khó dự đoán, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của người dân. Để giảm nhẹ rủi ro, tăng năng lực dự báo, cảnh báo, các nhà khoa học ngành TN&MT đã xây dựng bản đồ phân vùng phục vụ phòng chống thiên tai một cách chủ động hơn. Phóng viên Báo TN&MT đã phỏng vấn Tiến sỹ Đỗ Minh Hiển - Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ TN&MT để tìm hiểu về phương pháp này.
  • Bắc Sơn (Lạng Sơn): Hoàn thành đo đạc, lập bản đồ địa chính đất đai
    (TN&MT) - Thực hiện Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) đã dồn lực hoàn thành đo đạc lập bản đồ địa chính 18/18 xã, thị trấn với tổng diện tích gần 70.000ha, triển khai cấp hơn 64.000 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) với tổng diện tích khoảng 22.600ha.
  • Sơn La: Nâng cao chất lượng công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính
    (TN&MT) - Sở TN&MT Sơn La vừa ban hành Công văn số 3156/STNMT-ĐĐ&ĐĐBĐ, về việc nâng cao chất lượng trong công tác quản lý, thực hiện đo đạc, lập bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh.
  • Tiếp cận công nghệ kỹ thuật mới trong thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất phục vụ kiểm kê khí nhà kính
    Ngày 22/3, tại Hà Nội, Cục Viễn thám quốc gia phối hợp với Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ, Chương trình SilvaCarbon tổ chức Hội thảo lập bản đồ lớp phủ đất và thể hiện sử dụng đất nhất quán phục vụ kiểm kê khí nhà kính quốc gia và Báo cáo Quốc tế của Việt Nam.
  • Hữu Lũng (Lạng Sơn): Đo đạc, lập bản đồ địa chính hơn 53.000ha đất
    (TN&MT) - Để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai, thời gian qua, huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) đã triển khai đo đạc bản đồ địa chính tỷ lệ 1/5000 được hơn 22.000ha; Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1.000 đạt hơn 31.000ha. Diện tích đã được đo đạc lập bản đồ địa chính đạt 65,75% so với tổng diện tích đất tự nhiên.
  • Thiết lập bộ bản đồ tài nguyên nước toàn diện trên lãnh thổ Việt Nam
    (TN&MT) - Bộ TN&MT đang xây dựng và hoàn thiện Đề án: "Điều tra, đánh giá, lập bản đồ tài nguyên nước tỷ lệ 1:100.000 lãnh thổ Việt Nam" với mục tiêu trọng tâm là thành lập được bộ bản đồ tài nguyên nước tỷ lệ 1:100.000 và hệ thống lưu trữ, quản lý thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước trên nền tảng số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh. Sáng 4/11 tại Hà Nội, Bộ TN&MT tổ chức họp trực tuyến Hội đồng thẩm định Đề án này.
  • Thiết lập bức tranh tổng thể về tài nguyên nước quốc gia: Số liệu điều tra còn phân tán
    (TN&MT) - Mặc dù nước ta đã có nhiều hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá về tài nguyên nước, tuy nhiên, các thông tin, số liệu để phục vụ công tác kiểm kê nói riêng và phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên nước nói chung còn nhiều hạn chế.
  • Sơn La: Đo đạc, lập bản đồ địa chính gần 103.000ha đất
    (TN&MT) - Thực hiện Luật Đất đai 2013, từ năm 2014 đến nay, toàn tỉnh Sơn La đã triển khai đo đạc lập bản đồ địa chính hơn 508.000 thửa đất, với diện tích gần 103.000 ha. Đã triển khai xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai trên địa bàn 3 huyện, thành phố.
  • Đổi mới chính sách đất đai: Đảm bảo điều kiện pháp lý cho người sử dụng đất
    (TN&MT) - Xây dựng và trình Bộ trưởng Bộ TN&MT ban hành 3 Thông tư để hướng dẫn kỹ thuật việc lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; hướng dẫn nội dung chi tiết phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; sửa đổi, bổ sung các Thông tư quy định chi tiết Luật Đất đai năm 2013… là những kết quả nổi bật của Tổng cục Quản lý đất đai đã hoàn thành trong 6 tháng đầu năm 2021.
  • Hà Nội tổ chức đấu thầu lựa chọn đơn vị đo đạc bản đồ phục vụ lập quy hoạch
    (TN&MT) - Nhiệm vụ này vừa được UBND thành phố giao cho Sở TN&MT Hà Nội tại Kế hoạch số 129/KH-UBND về triển khai công tác lập Điều chỉnh tổng thế Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
  • Lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất đá bằng công nghệ mới
    (TN&MT) - Trong những năm gần đây, sự tiến bộ về kỹ thuật đo vẽ địa hình và công nghệ bay chụp ảnh viễn thám đã tạo nên sự đa dạng của nhiều loại tư liệu địa hình số và ảnh vệ tinh. Sự phát triển của các công nghệ xử lý dữ liệu và ảnh số đã giúp việc khai thác các nguồn tư liệu trên dễ dàng hơn, đặc biệt hiệu quả khi phục vụ các hoạt động điều tra, nghiên cứu tai biến địa chất, trong đó có tai biến trượt lở đất đá.
  • Ứng dụng công nghệ GIS thành lập bản đồ phân loại đất ngập nước
    (TN&MT) - Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám và các công cụ phân tích cảnh quan thành lập bản đồ phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước (Thử nghiệm tại Đồng Tháp Mười)”. Đây là cơ sở khoa học quan trọng góp phần đề xuất các biện pháp sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên hệ sinh thái đất ngập nước trong phát triển kinh tế - xã hội.
  • “Gỡ khó” cho nghề đo vẽ lập bản đồ địa chất
    (TN&MT) - Đo vẽ lập bản đồ địa chất là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Địa chất và Khoáng sản. Là một đơn vị thuộc Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, trong hơn 60 năm qua, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc luôn nỗ lực, sáng tạo vì sự nghiệp đo vẽ lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản, đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ Nhà nước giao cũng như các nhiệm vụ địa chất khác.
  • Lập bản đồ địa chất để đánh giá đúng tiềm năng khoáng sản
    (TN&MT) - Không chỉ “ăn dầm, nằm dề” trong vùng rừng núi để điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản trên diện tích từng vùng, khu vực và toàn lãnh thổ của đất nước, những người lập bản đồ địa chất còn phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc thù khác. Đặc biệt khi tiến hành đo vẽ lập bản đồ địa chất ở các vùng sâu, vùng xa còn nhiều tập tục lạc hậu và tệ nạn xã hội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO