làm giàu

Phát huy nền tảng, làm giàu bản sắc văn hóa Petrovietnam
Sau khi Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) kêu gọi Tái tạo văn hóa Petrovietnam trên toàn hệ thống để phát huy sức mạnh văn hóa làm ngọn lửa dẫn đường cho tái tạo kinh doanh; dựa trên những định hướng, chỉ đạo của lãnh đạo Tập đoàn, các đơn vị thành viên, trực thuộc đã cùng hòa nhịp, chung sức phát huy nền tảng, giá trị cốt lỗi văn hóa Petrovietnam, đồng thời tạo dựng và làm sâu sắc hơn bản sắc đặc trưng của từng đơn vị.
  • Nghiên cứu, nâng cao giá trị cây chè dây
    Ở miền núi xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng), có một thầy giáo ngoài việc giảng dạy ở Trường Tiểu học Hòa Bắc, còn là nông dân sản xuất giỏi với sản phẩm Chè dây Hòa Bắc Lê Anh Tú.
  • Vận dụng hiệu quả tín dụng chính sách để thoát nghèo bền vững
    (TN&MT) - Tín dụng chính sách không chỉ là người bạn đồng hành của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) mà còn là bệ đỡ giúp chính quyền các địa phương thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. Tại các vùng đồng bào DTTS và miền núi, từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều bà con ở vùng sâu, vùng xa đã được mở lối, vươn lên thoát nghèo và làm giàu trên vùng đất khó.
  • Chia sẻ rủi ro, vững tâm làm giàu
    Xác định khách hàng luôn là người bạn đồng hành, trong nhiều năm qua, Bảo hiểm Agribank thường xuyên triển khai chương trình, chính sách hỗ trợ khách hàng giảm thiểu những rủi ro xuống mức thấp nhất để bản thân người vay vững tâm sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế.
  • Làm sạch dữ liệu đất đai, thông tin nhà ở trong cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia
    Chiều 29/11, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên đã chủ trì buổi làm việc với Cục Chuyển đổi số và Thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường và một số đơn vị trực thuộc Bộ về việc thực hiện Dự án làm giàu, làm sạch dữ liệu về đất đai, thông tin nhà ở trong cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai quốc gia
  • “Tỷ phú” từ nông sản sạch
    Thông tin huyện Kim Thành, năm 2023 có trên 600 hộ đạt danh hiệu “tỷ phú” nông dân, trong đó đa phần các hộ bứt phá đi lên từ nông sản sạch – tôi liền điện thoại cho Chủ tịch Hội nông dân tỉnh Hải Dương. Chủ tịch Trịnh Văn Thiện cười, rồi nói: Anh về huyện Kim Thành “mục sở thị” để “trăm nghe không bằng một thấy”.
  • Hội Nông dân phát triển kinh tế tập thể, hỗ trợ nông dân làm giàu
    (TN&MT) - Trong những năm qua, Hội Nông dân Việt Nam đã tích cực hỗ trợ, hướng dẫn hội viên, nông dân xây dựng và phát triển các tổ hợp tác, hợp tác xã phù hợp với từng địa bàn, từng ngành nghề và trình độ phát triển ở từng khu vực. Nhờ vậy, kinh tế tập thể dần trở thành một trong những thành phần kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho nông dân.
  • Ngọc Lặc (Thanh Hóa): Giá dứa cao kỷ lục, nhiều hộ dân làm giàu
    Toàn huyện Ngọc Lặc có gần 800ha dứa tập trung nhiều ở xã Ngọc Trung, Cao Thịnh. Cây dứa đã và đang là sản phẩm nông nghiệp chủ lực của nhiều địa phương trên địa bàn huyện. Năm nay giá dứa cao, đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ dân ở huyện miền núi Ngọc Lặc.
  • Người dân Phú Thọ làm giàu từ… lá cây
    (TN&MT) - Từ nguồn nguyên liệu đơn giản và ít người nghĩ tới, người dân tại các xã Minh Phú, Chân Mộng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ dần ổn định đời sống nhờ nguồn thu nhập từ… lá cây.
  • Nghệ An: Người dân làm giàu từ nghề nuôi cá lồng ở lòng hồ thủy điện
    Lòng hồ thủy điện Hủa Na (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) từ nhiều năm nay đã được người dân khai thác lợi thế triệt để từ tiềm năng nuôi cá lồng. Và, nghề này đã đem lại thu nhập cao cho nhiều người dân huyện vùng cao biên giới Quế Phong.
  • Lào Cai: Khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương
    (TN&MT) - Khác hẳn với những chàng trai muốn xa xứ lập cơ nghiệp, Tráng Seo Xà lại chọn quê hương nơi “chôn nhau, cắt rốn” vùng núi cao "đá nhiều hơn đất" Quan Hồ Thẩn, huyện Si Ma Cai (Lào Cai) bốn mùa sương phủ để khởi nghiệp với khái vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
  • Bình Phước: Kinh nghiệm làm giàu từ lợi thế đất nông nghiệp
    Nằm ở phía Bắc của khu vực Đông Nam Bộ nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp, Bình Phước đã triển khai chiến lược quy hoạch nông nghiệp làm nền tảng để phát triển kinh tế. Tính đến nay, sau 25 năm tái lập tỉnh Bình Phước, diện mạo và tiềm lực kinh tế của tỉnh đã có chuyển biến đáng kể, từng bước khẳng định vị thế trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, góp phần ngày càng quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước.
  • Nam Định: Nông dân huyện Hải Hậu thi đua sản xuất giỏi, vươn lên làm giàu
    (TN&MT) - Những năm qua, Hội Nông dân (HND) huyện Hải Hậu – Nam Định đã thực hiện phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, chủ động khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Trong đó, có thể kể đến nhiều gương mặt điển hình trong công tác “Nông dân thi đua sản xuất giỏi” tại huyện.
  • Rà soát việc thí điểm làm sạch dữ liệu về đất đai, thông tin nhà ở
    Sáng 18/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên đã chủ trì buổi làm việc với Cục Chuyển đổi số và Thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường và Cục Đăng ký và Dữ liệu và thông tin đất đai về tình hình triển khai thí điểm làm giàu, làm sạch dữ liệu về đất đai, thông tin nhà ở trong cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia.
  • Sơn Động – Bắc Giang: Làm giàu từ rừng sản xuất
    Lâm nghiệp đã trở thành ngành kinh tế chủ lực của huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang nhiều năm qua, trong đó rừng sản xuất đang góp phần tích cực vào công tác xóa đói, giảm nghèo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hàng ngàn hộ dân.
  • Nông dân Ba Nhựt: Làm giàu từ cây lúa quê hương
    (TN&MT) – Với sông ngòi, kênh rạch chằng chịt nên Bến Tre luôn chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, nhiễm mặn… Dù vậy, anh chàng nông dân chân đất Ba Nhựt với bản tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, đã mạnh dạn nghiên cứu, đầu tư biến mảnh đất của gia đình mang lại thành công, vươn lên làm giàu với sản phẩm gạo sạch theo quy trình hữu cơ và thương hiệu “lúa tím” được người tiêu dùng khắp nơi ưa chuộng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO