LÀm du lịch

Hạnh Phúc chuyển mình làm du lịch
(TN&MT) - Mang tên thôn Hạnh Phúc nhưng ở đây 3 không, không điện, không thông tin, không hạ tầng...đói nghèo đeo bám quanh năm với những con người lầm lũi sống dưới chân núi nơi bản nhỏ. Thế rồi, phong trào xây dựng nông thôn mới tràn về, thôn có điện, có đường, người dân bắt đầu suy nghĩ đến việc làm du lịch sinh thái cải thiện kinh tế gia đình. Hướng đi mới đã làm thay đổi toàn điện thôn bản heo hút ngày xưa, trả lại cuộc sống đúng như tên của nó...Hạnh Phúc...!
  • Về Quỳnh Nhai xem bà con làm du lịch cộng đồng
    (TN&MT) - Được ví như "vịnh Hạ Long" của vùng Tây Bắc, những năm qua, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã dồn các nguồn lực, phát huy tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch cộng đồng, du lịch lòng hồ Sông Đà.
  • Gia Lai: Đồng bào Ba Na làm du lịch
    (TN&MT) - Là vùng đất còn lưu giữ được những nét văn hóa mang đậm bản sắc của người  Ba Na, tại một số địa phương của huyện Kbang (tỉnh Gia Lai), đồng bào Ba Na đã biết tận dụng thế mạnh của mình để làm du lịch, phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường.
  • Nghệ An: Sử dụng khu vực biển để nhận chìm phải trả phí 17.000 đồng/m3
    (TN&MT) - UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Quyết định số 21/2021/QĐ-UBND, ngày 04/8/2021 quy định mức thu tiền sử dụng khu vực biển đối với từng nhóm hoạt động sử dụng khu vực biển trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 -2025. Trong đó, việc sử dụng khu vực biển để nhận chìm sẽ phải trả phí là 17.000 đồng/m3.
  • Người Cơ Tu làm du lịch để giữ rừng, bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Từ khi biết làm du lịch, bà con Cơ Tu ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng đã không còn vào rừng bứt mây, hái đốt, săn bắn kiếm sống qua ngày. Ý thức bảo vệ rừng được nâng cao rõ rệt, bởi họ đã hiểu rằng giữ rừng cũng là giữ sinh kế bền vững cho mình.
  • Quảng Nam: Đồng bào Cơ tu làm du lịch xanh
    (TN&MT) - Huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên phong phú và văn hóa đặc sắc. Để phát triển du lịch bền vững, chính quyền và người dân Cơ tu xác định điều quan trọng chính là bảo tồn văn hóa đi đôi với bảo vệ môi trường, tránh xâm hại và giữ gìn tốt những không gian rừng nguyên sinh.
  • Người truyền cảm hứng cho đồng bào Bahnar làm du lịch
    (TN&MT) - Anh Đinh A Ngưi, 37 tuổi, người Bahnar, sinh ra và lớn lên tại làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang (Gia Lai). Anh hiện là cán bộ Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Kbang.
  • Thừa Thiên Huế: Chuyển đổi nhiều diện tích rừng phòng hộ để làm du lịch
    (TN&MT) - Thông qua nghị quyết mới, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ chuyển hàng chục hecta rừng phòng hộ sang mục đích khác, trong đó để phục vụ nhiều dự án du lịch, khách sạn nghỉ dưỡng.
  • Chàng trai Cơ Tu làm du lịch để bảo tồn văn hóa truyền thống
    (TN&MT) - Thấy cảnh quan quê hương ngày càng bị tác động, môi trường ngày càng ô nhiễm, người dân bị ảnh hưởng bởi nhiều nét văn hóa mới mà dần lãng quên văn hóa truyền thống của người Cơ Tu, anh Đinh Như đã quyết tâm lưu giữ và phát triển văn hóa bản địa của người Cơ Tu thông qua làm du lịch.
  • Quảng Nam: Doanh nghiệp “xóa sổ” đường dân sinh ven biển để làm du lịch
    (TN&MT) - Người dân 2 khối phố An Bàng và Tân Thành (phường Cẩm An, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam) vô cùng bức xúc khi hàng trăm mét đường thuộc tuyến đường dân sinh ven biển An Bàng bị chặn bởi dự án khu du lịch.
  • Quảng Nam: “Băm nát” biển An Bàng để làm du lịch
    (TN&MT) - Bãi biển An Bàng, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam nằm trong “Top 50 bãi biển đẹp nhất thế giới” đang bị “băm nát” một cách thô bạo bởi những công trình xây dựng trái phép mọc lên ồ ạt. Hiện chính quyền địa phương đang rốt ráo xử lý sai phạm nhằm trả lại không gian biển cho người dân và du khách. 
  • Thanh Hóa: Xóa sổ rừng phòng hộ để làm du lịch?
    (TN&MT) - Một quyết định xóa sổ gần 300 ha rừng phòng hộ để giao cho các doanh nghiệp làm du lịch. Thế nhưng thực chất nhiều doanh nghiệp không đầu tư phát triển du lịch, dự án nhiều năm qua vẫn chỉ nằm trên giấy, còn rừng phòng hộ thì đã bị mất trắng.
  • Đề xuất cho thuê 99 năm biển, đảo tại Phú Quốc làm du lịch, thương mại
    Tỉnh Kiên Giang vừa có đề án thành lập Đơn vị Hành chính - Kinh tế đặc biệt Phú Quốc (Đặc khu) gửi các đại biểu Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội với nhiều đề xuất có thể được coi là mới, “đột phá” vượt ra ngoài những đề xuất trong dự thảo Luật Đơn vị Hành chính - kinh tế đặc biệt mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa đưa ra trình Quốc hội gần đây.
  • Đà Nẵng: Hướng dẫn viên bức xúc vì người Trung Quốc làm du lịch "chui"
    (TN&MT) - Bức xúc vì tình trạng ngày càng nhiều người Trung Quốc hướng dẫn du lịch "chui" tại Đà Nẵng, tập thể hướng dẫn viên (HDV) tiếng Trung Quốc đã cùng ký tên gửi đơn kiến nghị đến chính quyền, ngành du lịch và các cơ quan chức năng liên quan.
  • Nghệ nhân làm du lịch ở địa đầu Lung Cú
    (TN&MT) - Ở thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), có một nghệ nhân dân gian người dân tộc Lô Lô đã đi đầu trong việc phát triển kinh tế bằng dịch vụ homestay (cho khách du lịch nghỉ trọ tại nhà), đó là Trưởng thôn Sình Dỉ Gai. Anh đã mang những nét đẹp của mảnh đất địa đầu Tổ quốc, phong tục truyền thống của người Lô Lô quảng bá khắp mọi miền.
  • Chuyện làng bè cuối dòng Mê Công làm du lịch
    (TN&MT)- Ở miền Tây có rất nhiều làng bè nuôi thủy sản trong hệ thống hai chỉ lưu cuối dòng Mê Công, nhưng hiếm có làng bè nào có người tạo lập được quy trình khép kín từ sản xuất con giống đến nuôi và chế biến thành sản phẩm đưa ra thị trường như ông Lý Văn Bon (Bảy Bon) ở làng bè Cồn Sơn (TP.Cần Thơ)...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO