Kinh tế bền vững

Quảng Ninh: Bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững vùng đồng bào dân tộc
(TN&MT) - Những năm qua, nhất là từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chính thức có hiệu lực, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật tới người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở vùng sâu, vùng xa, qua đó giúp người dân nâng cao ý thức về công tác bảo vệ môi trường.
  • Đắk Nông: Đẩy mạnh công tác quản lý khoáng sản giúp phát triển kinh tế bền vững
    Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có nhiều mỏ khoáng sản với 16 loại khoáng sản phân bổ rải rác trên địa bàn một số huyện. Trong thời gian vừa qua, chính quyền tỉnh Đắk Nông đã chỉ đạo các ngành chức năng, chính quyền địa phương triển khai đồng bộ các biện pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoáng sản
  • Thanh Hóa: Thay đổi để phát triển kinh tế bền vững
    Từ một địa phương còn nhiều khó khăn bất cập trong công tác bảo vệ trường, đến nay xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) đã có những thay đổi lớn về diện mạo, cảnh quan, nhận thức của nhân dân về môi trường, từ đó là bàn đạp để địa phương tiếp tục phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
  • Ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế bền vững
    (TN&MT) - Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung, cũng như TP.Móng Cái nói riêng. Việc tìm ra giải pháp thích nghi để phát triển lâu dài, bền vững giúp người dân ổn định cuộc sống là vấn đề rất cần thiết. Để làm rõ hơn những giải pháp của TP. Móng Cái để ứng phó với BĐKH, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn bà Nguyễn Thu Hương - Phó Chủ tịch UBND TP.Móng Cái.
  • Đắk Nông: Tăng cường công tác bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế bền vững
    Tỉnh Đắk Nông luôn xác định việc phát triển kinh tế  phải đi đôi  với bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng và cần được nhân rộng, phát huy. Do đó, những năm qua lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Đắk Nông đã chỉ đạo cho các ngành, địa phương cần chú trọng quản lý và giám sát chặt chẻ quá trình hoạt động của một số cơ sở cũng như doanh nghiệp có hoạt động kinh tế liên quan môi trường.
  • Thanh Hóa: Xây dựng NTM, tích tụ đất đai tạo bước đà phát triển kinh tế bền vững
    Với việc triển khai hiệu quả chương trình xây dựng NTM, tích tụ đất đai trong sản xuất nông nghiệp, chú trọng công tác bảo vệ môi trường, xử lý rác thải, đến nay tình hình kinh tế xã hội huyện Nông Cống (Thanh Hóa) đã có kết quả tích cực, góp phần quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vừng.
  • Nông nghiệp tuần hoàn mang lại kinh tế bền vững
    Nước ta đứng trước những thách thức lớn về ô nhiễm môi trường, trong đó chất thải trong chăn nuôi và trồng trọt cũng như những phụ phẩm nông nghiệp chưa được tận dụng, tái sử dụng dẫn đến lãng phí rất lớn. Điều này đặt ra vấn đề phải tìm giải pháp để phát triển mô hỉnh sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn, hướng đến nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp xanh đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân và môi trường.
  • Thanh Hóa: Quản lý khoáng sản hiệu quả để phát triển kinh tế bền vững
    Thời gian qua, để khắc phục các tồn tại, vi phạm trong khai thác tài nguyên khoáng sản, các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, từng bước đưa hoạt động khai thác khoáng sản đi vào nề nếp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo các khu vực nông thôn, miền núi.
  • Thanh Hóa sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản: Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững
    (TN&MT) - Sau gần 13 năm thực hiện Luật Khoáng sản, Thanh Hóa đã tăng cường công tác thực hiện việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản công khai, minh bạch nhằm tăng thu ngân sách Nhà nước, góp phần đưa hoạt động khoáng sản đi vào nền nếp, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản.
  • Nâng cao vai trò cộng đồng trong phát triển kinh tế bền vững dưới tán rừng
    (TN&MT) - Tại Trung Trường Sơn, 545 ha rừng nghèo được phục hồi thành rừng trung bình, 223 hộ gia đình được hỗ trợ phát triển sinh kế, gần 8.000ha rừng tự nhiên được quản lý hiệu quả bởi cộng đồng và quần thể Voọc Chà vá chân xám ở Tam Mỹ Tây (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) được bảo tồn và phát triển tốt.
  • Thanh Hóa: Tháo gỡ khó khăn trong tích tụ đất đai hướng tới phát triển kinh tế bền vững
    Sau 4 năm kể từ khi Nghị quyết số 13 về tích tụ, tập trung đất đai để phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao được ban hành, tuy vẫn còn một số vướng mắc, khó khăn cần sớm được tháo gỡ, song đến nay tỉnh Thanh Hóa đã tích tụ, tập trung được 43.800 ha đất, góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn.
  • Thanh Hóa: Nông thôn mới thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững
    Chương trình xây dựng NTM nói chung, đã góp phần quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững tại các vùng nông thôn của tỉnh Thanh Hóa. Để hiểu rõ hơn về sự hiệu quả của chương trình này, Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Cao Văn Bắc, Chủ tịch UBND xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa.
  • Quảng Ninh: Bảo vệ nguồn nước để phát triển bền vững
    (TN&MT) - Những năm gần đây, thời tiết diễn biến cực đoan, hạn hán kéo dài, nên mực nước trong các hồ chứa tại tỉnh Quảng Ninh rơi vào tình trạng khô hạn, xảy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trên địa bàn.
  • Khẩn cấp hành động bảo vệ đại dương xanh và ứng phó BĐKH
    “Tất cả các quốc gia cần cam kết mạnh mẽ và có những biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn nữa để thể hiện trách nhiệm của mình vì sự phát triển bền vững kinh tế đại dương. Đây không chỉ là trách nhiệm đối với sự sinh tồn của cộng đồng dân cư của mỗi quốc gia, mà còn là trách nhiệm đối với sự tồn vong của hệ sinh thái biển, của thiên nhiên, nơi nắm giữ chìa khóa dẫn tới sự thịnh vượng của nhân loại trên Trái Đất”
  • Quảng Ninh: Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn để hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững
    (TN&MT) - Vừa qua, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Hội thảo trực tuyến về Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy bảo vệ môi trường bền vững, giới thiệu các hình thức hỗ trợ tài chính từ Quỹ Bảo vệ môi trường và phát triển đất tỉnh Quảng Ninh.
  • Tận dụng thời cơ từ COP26 để Việt Nam phát triển kinh tế bền vững
    (TN&MT) - Sau sự kiện thành công của hội nghị COP26, chiều 16/11, Bộ trưởng Trần Hồng Hà và Thứ trưởng Lê Công Thành đã họp với các đơn vị Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai các công việc “đón đầu” sự dịch chuyển các dòng đầu tư, tận dụng các cơ hội chuyển mô hình tăng trưởng đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO