khung pháp lý

Xây dựng khung pháp lý rõ ràng: Giải pháp tiềm năng thúc đẩy ngành khai khoáng
(TN&MT) - Hoạt động đầu tư vào lĩnh vực khai khoáng ở các giai đoạn khác nhau là hoạt động liên quan đến lợi ích địa phương (cộng đồng, người lao động, Chính phủ,...) và lợi ích quốc tế (các tập đoàn lớn, thương mại quốc tế,...).
  • Sẵn sàng thực thi một thỏa Thuận toàn cầu về rác thải nhựa
    (TN&MT) - Để tham gia Thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa đại dương, tiến tới một khung pháp lý về chấm dứt ô nhiễm nhựa trên toàn thế giới, Việt Nam cũng đã có sự chuẩn bị khá sớm về chính sách pháp luật và xây dựng các văn bản hướng dẫn để thực hiện các chính sách ưu tiên liên quan đến chất thải nhựa với sự hỗ trợ từ Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương”.
  • Luật Dầu khí cần mang đặc thù Dầu khí
    (TN&MT) - “Đặc thù lớn nhất của dầu khí là rủi ro. Từ rủi ro thì cần thiết cơ chế chính sách phù hợp” - đó là nhận định của ông Lê Ngọc Sơn - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia (Petrovietnam) tại Tọa đàm trực tuyến “Luật Dầu khí cần mang đặc thù Dầu khí”, do Báo Lao Động và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam vừa phối hợp tổ chức.
  • AIPA-42: Kêu gọi các nước hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ dữ liệu trong không gian mạng
    (TN&MT) - Tiếp tục phiên họp của Ủy ban Chính trị trong khuôn khổ Đại hội đồng AIPA-42, sáng 24/8, các nghị viện thành viên AIPA đã thảo luận, đóng góp ý kiến về các dự thảo Nghị quyết để trình ra Phiên họp toàn thể thứ 2 Đại hội đồng AIPA-42. Đoàn Việt Nam do Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà dẫn đầu tham dự phiên họp.
  • Chuẩn bị khung pháp lý để thi hành Luật BVMT 2020: Giải quyết những vấn đề từ thực tiễn
    (TN&MT) - Luật Bảo vệ môi trường 2020 được Quốc hội thông qua với nhiều đổi mới. Để sớm đưa các quy định của Luật đi vào cuộc sống, đồng thời bảo đảm các điều kiện cho việc tổ chức thi hành Luật một cách hiệu quả, Bộ TN&MT đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan, chuyên gia có liên quan xây dựng Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020.
  • Chuẩn bị khung pháp lý để thi hành Luật BVMT 2020: Một số điểm mới lần đầu tiên được quy định
    (TN&MT) - Luật BVMT 2020 lần đầu tiên dành 2 điều quy định về BVMT di sản thiên nhiên và bổ sung“cộng đồng dân cư"vào phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng nhằm khẳng định vị trí, vai trò của nhóm đối tượng quan trọng này trong công tác BVMT… Những quy định này sẽ được quy định chi tiết tại Dự thảo Nghị định lần này như thế nào?
  • Đề xuất khung pháp lý về quản lý hoạt động viễn thám
    (TN&MT) - Cục Viễn thám quốc gia vừa nghiệm thu đề tài khoa học “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất khung pháp lý về quản lý hoạt động viễn thám”. Đây là đề tài nghiên cứu quan trọng góp phần xây dựng hệ thống văn bản pháp lý đủ mạnh quản lý hoạt động ngành viễn thám còn rất mới mẻ tại Việt Nam.
  • Kiến nghị xây dựng khung pháp lý cho hình thức thuê nhà Airbnb
    (TN&MT) - Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng đề nghị xây dựng khung pháp luật để quản lý hiệu quả hoạt động cho thuê nhà ngắn hạn sử dụng dịch vụ Airbnb.
  • Thảo luận khung pháp lý về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất hướng tới kinh tế tuần hoàn
    (TN&MT) - Chiều 25/6, Vụ Pháp chế (Bộ TN&MT) phối hợp cùng với Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Liên minh Tái chế Bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) tổ chức Hội thảo về “Khung pháp lý Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất- Định hình ngành bao bì hướng tới kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
  • EU sẽ công bố mục tiêu giảm rác thải và luật sản phẩm bền vững mới
    (TN&MT) - Ngày 11/3, Ủy ban châu Âu (EC) thông báo sẽ công bố các mục tiêu cắt giảm rác thải mới và các đạo luật đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm bền vững để đảm bảo hàng hóa được bày bán tại thị trường Liên minh châu Âu (EU) có thể tái chế và được thiết kế mang tính bền vững hơn.
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tạo khung pháp lý quan trọng để quản lý, phát triển đường biên giới Việt Nam-Campuchia
    Sáng 5/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Campuchia Samdech Techno Hun Sen đồng chủ trì Hội nghị tổng kết công tác cắm mốc biên giới trên đất liền Việt...
  • Thiết lập khung pháp lý vững chắc bảo vệ môi trường bền vững: Giải quyết những vấn đề từ thực tiễn quản lý môi trường
    (TN&MT) - Bộ TN&MT cho biết, công tác sửa đổi Luật BVMT hướng đến 3 mục tiêu là thiết lập một khung pháp lý dài hạn, phù hợp cho công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trong giai đoạn mới; đạt được các mục tiêu Phát triển bền vững theo định hướng và chủ trương của Đảng và Nhà nước; đáp ứng yêu cầu và xu thế hội nhập quốc tế, đặc biệt là hội nhập quốc tế về kinh tế hiện nay và trong tương lai.
  • Khung pháp lý xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý tại Việt Nam
    (TN&MT) - Sáng 11/6, tại Hà Nội, Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức hội thảo “Khung pháp lý xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý (NSDI) tại Việt Nam” nhằm thúc đẩy lĩnh vực đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý ở nước ta phát triển, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
  • Luật Đo đạc và Bản đồ - khung pháp lý quan trọng thúc đẩy ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới
    (TN&MT) - Tại buổi họp báo thường kỳ Quý II/2018 Bộ TN&MT, Cục trưởng Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin Địa lý Việt Nam Phan Đức Hiếu đã giới thiệu một số nội dung trọng tâm cơ bản của Luật Đo đạc và Bản đồ vừa được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2018. Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.  
  • Khai thác gỗ rừng trồng: Khung pháp lý chưa rõ ràng
    (TN&MT) - Hiện nay, ở một số địa phương, xu thế nhiều hộ gia đình trồng rừng liền kề nhau cùng bán cho một thương lái hoặc tự liên kết với nhau để khai thác đang diễn ra. Tuy nhiên, khung pháp lý lại chưa quy định cụ thể về việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho hai trường hợp nêu trên. Chính vì vậydẫn đến  tình trang gỗ rừng trồng từ hợp pháp thành bất hợp pháp trong bối cảnh Việt Nam tham gia VPA/FLEGT.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO