Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé

Đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
(TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé nằm trên địa bàn 5 xã biên giới của huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Đây là địa chỉ hiếm của Việt Nam còn bảo tồn được hệ sinh thái rừng phong phú, đa dạng sinh học (ĐDSH) cao. Còn là nơi cư trú của nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm.
  • Hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
    (TN&MT) - Trong những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) rừng không chỉ giúp người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ rừng mà còn góp phần tăng thu nhập, tạo động lực để người dân gắn bó, bảo vệ rừng, từng bước thay đổi nhận thức của người dân về vai trò và tác dụng của rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng, cải thiện môi trường sống.
  • Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Nơi “dưỡng - sinh” của động vật hoang dã
    (TN&MT) - Sau rất nhiều năm trăn trở… đến nay, Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé đã có được danh sách các loài động vật hoang dã, có mặt và sinh sống ở nơi đây. Đó là một trong những cơ sở đầu tiên để Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé bảo vệ sự sống, sự phát triển của một số loài động vật quý hiếm có trong Sách Đỏ Việt Nam.
  • Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Nguồn lực để bảo vệ phát triển rừng bền vững.
    (TN&MT) - Những năm qua, động lực để bà con các dân tộc chung tay giữ rừng, chính là nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Được hưởng lợi từ chính sách này, người dân các xã, bản tích cực tham gia bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng. Có sự chăm sóc, bảo vệ của người dân, những cánh rừng như được hồi sinh, phát triển ngày càng xanh tốt.
  • Đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
    (TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé thuộc địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Đây là địa chỉ hiếm của Việt Nam còn bảo tồn được hệ sinh thái rừng phong phú, đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, và là nơi lưu giữ nguồn gen của nhiều loại động, thực vật quý hiếm.
  • Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
    (TN&MT) - Thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn hệ sinh thái Khu BTTN Mường Nhé, hàng năm Ban Quản lý Khu BTTN Mường Nhé phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền các xã và các cơ quan, đơn vị đóng chân trên địa bàn tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
  • Khu BTTN Mường Nhé: Làm tốt công tác quản lý, bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, để chủ động phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi, vi phạm Luật Lâm nghiệp, đặc biệt tình trạng phá rừng. Ban quản lý KBTTN Mường Nhé đặc biệt chú trọng đến công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của người dân trong việc giữ rừng, và phòng cháy, chữa cháy rừng.
  • Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Bám sát nhiệm vụ bảo vệ rừng và đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Những năm qua, Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng. Đặc biệt là vùng lõi, vùng đệm của khu bảo tồn. Đồng thời ban hành kế hoạch, nhiệm vụ bảo vệ, khôi phục, phát triển những loài thực vật có gen quý hiếm và bảo tồn đa dạng sinh học.
  • Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Nơi bảo tồn nguồn gen quý hiếm
    (TN&MT) - Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Mường Nhé nằm trên địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Ở đây có rất nhiều cánh rừng nguyên sinh đang được bảo tồn nguyên vẹn với hệ sinh thái rừng phong phú, có tính đa dạng sinh học cao và là nơi lưu giữ nguồn gen của nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm. Chính vì vậy, việc bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) của khu bảo tồn luôn được đề cao.
  • Bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
    (TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé nằm trên địa bàn 5 xã biên giới của huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Ở đây có rất nhiều cánh rừng nguyên sinh như: rừng thường xanh núi thấp, rừng thường xanh trên núi cao và rừng tre nứa đang được bảo tồn nguyên vẹn. Đây còn là nơi cư trú của nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm.
  • Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé triển khai hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Trong những năm qua, Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng không chỉ giúp người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ rừng mà còn góp phần tăng thu nhập, tạo động lực để người dân gắn bó, bảo vệ rừng, từng bước thay đổi nhận thức của người dân về vai trò và tác dụng của rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng, cải thiện môi trường sống.
  • Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (Điện Biên) tăng cường quản lý, bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Trong những năm qua, để bảo vệ rừng hiệu quả, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (KBTTN) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) triền khai đồng bộ công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của người dân trong công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng.
  • Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tăng cường bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé được đánh giá là khu bảo tồn lớn của Việt Nam, là nơi có hệ sinh thái rừng phong phú có tính đa dạng sinh học cao, sở hữu hệ động thực vật đa dạng và nhiều loại động, thực vật nằm trong sách đỏ Việt Nam, là địa điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Điện Biên.
  • Mường Nhé tăng cường bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Với hệ sinh thái rừng phong phú, nằm tiếp giáp giữa ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTT) Mường Nhé được đánh giá là nơi có tính đa dạng sinh học cao vào loại nhất, nhì vùng Tây Bắc và là địa điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Điện Biên. Vì vậy, việc bảo tồn Khu bảo tồn có ý nghĩa rất quan trọng cả về hệ sinh thái lẫn rừng phòng hộ sông Đà.
  • Điểm sáng giao đất, giao rừng
    (TN&MT) - Tỉnh Điện Biên đẩy mạnh triển khai việc giao đất, giao rừng, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSDĐ) lâm nghiệp cho người dân các dân tộc trên địa bàn góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, đồng thời để bảo vệ và phát triển rừng.
  • Thả một cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm về tự nhiên
    Chiều 6/6, trước sự chứng kiến của các lực lượng chức năng, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) đã tiến hành thả một cá thể khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) về rừng tự nhiên trong khu bảo tồn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO