khai thác hiệu quả

Phù Yên (Sơn La): Đưa 37 thửa đất vào đấu giá để tạo nguồn thu
(TN&MT) - UBND huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La vừa ban hành Quyết định đưa 37 thửa đất thuộc 2 khu đô thị ra đấu giá để giao đất có thu tiền sử dụng đất trong năm 2024.
  • Bình Định: Nỗ lực quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên, khoáng sản
    Xác định việc quản lý Nhà trên lĩnh vực tài nguyên và môi trường (TN&MT) là một trong những nhiệm vụ quan trọng liên quan đến sự phát triển ổn định và bền vững của địa phương nên trong 9 tháng đầu năm 2024, ngành TN&MT Bình Định đã tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp có liên quan và đã thu được những kết quả tích cực.
  • Huyện Đạ Huoai (Lâm Đồng): Ứng dụng KHCN trong nông nghiệp, khai thác hiệu quả đất đai
    (TN&MT) – Những năm qua, huyện Đạ Huoai đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng đất đai hiệu quả, định hướng đúng cây trồng chủ lực trong nông nghiệp. Qua đó đã giúp người dân thoát nghèo bền vững.
  • Thủ tướng: TPHCM cần phát huy '6 tiên phong' và khai thác hiệu quả hơn các chính sách đặc thù
    Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu TPHCM cần phát huy hơn nữa tinh thần tự lực, tự cường, chỉ bàn làm, không bàn lùi, khai thác hiệu quả hơn các chính sách đặc thù theo Nghị quyết 98 của Quốc hội, phát huy vai trò “6 tiên phong” trên các lĩnh vực, hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề ra năm 2024, phấn đấu tăng trưởng kinh tế Thành phố cả năm đạt 7,5-8%.
  • Cần Đước (Long An): Khai thác hiệu quả đất nông nghiệp nâng cao đời sống người dân
    (TN&MT) – Thời gian qua, huyện Cần Đước đã và đang tập trung quản lý và sử dụng các nguồn lực về đất đai, đặc biệt là chú trọng đến lĩnh vực khai thác hiệu quả đất nông nghiệp để nâng cao cuộc sống người dân, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển theo hướng bền vững. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Vương, Phó Chủ tịch UBND huyện Cần Đước xung quanh nội dung này.
  • Xử phạt vi phạm lĩnh vực tài nguyên nước: Sơn La đề xuất tháo gỡ một số vướng mắc
    (TN&MT) Sau 4 năm thực hiện Nghị định 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 và Nghị định 04/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ trong lĩnh vực tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La, đã góp phần ngăn ngừa, giảm thiểu các vi phạm pháp luật về tài nguyên nước. Nhận thức của các tổ chức, cá nhân trong chấp hành pháp luật về quản lý, khai thác hiệu quả nguồn nước đã có nhiều chuyển biến tích cực.
  • Bắc Mê (Hà Giang): Khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương để giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Những năm qua, huyện Bắc Mê (Hà Giang) luôn quan tâm thực hiện các chính sách hỗ trợ bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số thay tư duy làm kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từ đó góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân trong huyện.
  • Tam Đường (Lai Châu): Quản lý khai thác hiệu quả tài nguyên khoáng sản
    (TN&MT) - Những năm qua, để quản lý hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản, huyện Tam Đường đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo phòng chuyên môn và các xã, thị trấn tăng cường công tác kiểm tra, quản lý, đặc biệt đối với hoạt động khai thác cát, sỏi và các kim loại quý.
  • Châu Thành (Sóc Trăng): Gia tăng giá trị, khai thác hiệu quả đất đai
    (TN&MT)- Đất đai luôn là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế địa phương. Để tận dụng nguồn lực to lớn này, thời gian qua, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện hiệu quả công tác quản lý, khai thác, sử dụng đất tạo nguồn lực giúp huyện thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững. Xung quanh vấn đề này, Phóng viên báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Trương Quốc Điền, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.
  • Thống nhất quản lý, khai thác hiệu quả các dự án lấn biển
    Chiều 12/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo Nghị định về hoạt động lấn biển, quy định chi tiết Điều 190, Luật Đất đai (sửa đổi).
  • Quảng Ngãi: Khai thác hiệu quả vùng đất gò đồi
    (TN&MT) - Xã Hành Tín Đông, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi là địa phương có diện tích đất đồi lớn. Tận dụng tiềm năng này, nhiều hộ dân đã phát triển các mô hình trồng cây ăn quả, trồng rừng và chăn nuôi để phát triển kinh tế, từng bước cải thiện cuộc sống.
  • Sơn La: Khai thác nguồn lực đất đai để phát triển bền vững
    (TN&MT) - Là huyện cửa ngõ phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La, huyện Phù Yên có 27 xã, thị trấn, 215 bản, tiểu khu, 88% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện đã đạt một số kết quả tích cực, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, giảm nghèo bền vững.
  • Nâng cao hiệu quả công tác định giá đất
    (TN&MT) - Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, khai thác hiệu quả tài nguyên đất, Nghị quyết 18 của Trung ương đã có chủ trương bỏ khung giá đất. Để bảo đảm quy định này có tính khả thi, dự thảo Luật đất đai đã bổ sung quy định về việc tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết 31/12/2025, sau đó sẽ thực hiện việc ban hành bảng giá đất hàng năm thay vì 5 năm như hiện nay. Đây được cho là bước đột phá trong việc hiện thực hóa nguyên tắc định giá đất sát với giá thị trường, tránh trường hợp mua bán nhà đất 2 giá đã tồn tại trong suốt thời gian qua.
  • 13 năm thực hiện Luật Khoáng sản 2010 tại Quảng Nam: Khai thác hiệu quả tài nguyên để phát triển bền vững
    Luật Khoáng sản 2010 đã tạo ra hành lang, chính sách pháp luật mới để nâng cao hiệu quả quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản. Tuy nhiên, qua thời gian thực hiện tại Quảng Nam, Luật Khoáng sản đang bộc lộ nhiều bất cập không còn phù hợp với thực tiễn gây cản trở công tác quản lý. Vấn đề cấp thiết đặt ra là cần bổ sung, sửa đổi mới để khắc phục các bất cập nâng cao hiệu quả, hiêu lực quản lý khoáng sản.
  • Đắk Lắk: Tận dụng giá trị đất nông nghiệp giúp giảm nghèo bền vững
    Tỉnh Đắk Lắk có diện tích tự nhiên lớn thứ 4 cả nước, với hơn 13.000 km2, có nhiều tiềm năng, thế mạnh về phát triển nông nghiệp. Với diện tích đất nông nghiệp rộng lớn, màu mỡ, diện tích mặt nước nuôi trông thủy sản khá lớn và điều kiện khí hậu phù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của đa số các loại cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là cây công nghiệp như: cà phê, cao su, tiêu, ca cao; cây ăn quả có giá trị như: sầu riêng, bơ, cây có múi, cây rừng, dược liệu.
  • Nông dân Hương Thủy (Thừa Thiên – Huế) : Khai thác hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường trong sản xuất
    (TN&MT) - Thời gian qua, nông dân thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên – Huế) đã nỗ lực phát triển sản xuất - kinh doanh, phát huy tối đa giá trị của đất đai, bảo vệ môi trường trong sản xuất, giúp nhau giảm nghèo bền vững, tiến đến làm giàu. Để rõ hơn về vấn đề này, Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Phạm Xuân Tám - Chủ tịch Hội Nông dân thị xã Hương Thủy.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO