(TN&MT) - Xử lý nguồn nước cho người dân tại các vùng xảy ra mưa lũ và vệ sinh môi trường phải đặt lên hàng đầu để đảm bảo sinh hoạt và phòng chống dịch bệnh. Vì vậy, ngay khi nước rút, cần thực hiện các biện pháp xử lý nước và môi trường để tránh ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe, thực hiện nguyên tắc “nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó”.
Báo Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu tới độc giả cách xử lý nước và vệ sinh môi trường trước, trong và sau bão lụt.
(TN&MT) - Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản quy định: Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ nguồn nước có thể bị phạt tới 250 triệu đồng và buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước trong trường hợp hành vi vi phạm gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng và số lượng nguồn nước.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM cho biết, trong giai đoạn 2020-2023, TP.Hồ Chí Minh đã xây dựng được 112 mô hình tham gia bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu của cộng đồng tôn giáo.