Hiệp hội BĐS Việt Nam

Để thị trường bất động sản phục hồi: Doanh nghiệp cần thay đổi
(TN&MT) - Trong thời gian qua, Trung ương và địa phương đã có nhiều chính sách hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắc cho thị trường bất động sản (BĐS). Do đó, doanh nghiệp BĐS cũng cần phải chia sẻ khó khăn, tái cấu trúc sản phẩm, giảm giá thành mạnh hơn nữa, tiệm cận với khả năng của người mua... để thúc đẩy thị trường BĐS sớm phục hồi.
  • Thị trường bất động sản: Sẽ ấm dần trong năm 2024
    (TN&MT) - Trong năm 2023, trước nỗ lực gỡ vướng chính sách cho thị trường bất động sản (BĐS), một số khó khăn, vướng mắc bước đầu được tháo gỡ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần thời gian để chính sách có thể thẩm thấu vào thực tiễn. Dự báo, quý IV/2023 sẽ là bước đệm cho sự chuyển mình của thị trường. Bức tranh toàn cảnh thị trường BĐS sẽ có thêm những điểm sáng và ấm dần trong năm 2024.
  • Lan tỏa chính sách gỡ khó thị trường bất động sản
    (TN&MT) - Đầu năm 2023, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách, trong đó đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản (BĐS). Sự ảnh hưởng của những chính sách này đã tác động tích cực, tạo sức lan tỏa tốt đến cộng đồng doanh nghiệp BĐS.
  • Quyết liệt gỡ khó cho thị trường bất động sản
    (TN&MT) - Thời gian gần đây, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra nhiều chỉ đạo quyết liệt, kịp thời để tháo gỡ vướng mắc cho thị trường bất động sản (BĐS).
  • Doanh nghiệp bất động sản đang trong giai đoạn khó khăn
    (TN&MT) - Vướng mắc về mặt pháp lý, tài chính khi thực hiện các dự án bất động sản (BĐS) đang là trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp (DN). Đây cũng là điểm cần được Chính phủ và các bộ, ngành liên quan xem xét, tháo gỡ kịp thời.
  • Lãi suất tăng cao, thị trường BĐS “đứng im”
    (TN&MT) - Cuối tháng 10, các ngân hàng thương mại đã bắt đầu điều chỉnh tăng lãi suất cho vay mua từ mức 8%/năm lên mức 11 - 13%/năm sau khi tăng lãi suất huy động. Điều này đã tác động rất mạnh đến tâm lý người dân, nhà đầu tư và các doanh nghiệp bất động sản (BĐS).
  • Thị trường BĐS đối mặt khó khăn: Cần đa dạng nguồn vốn
    (TN&MT) - Trước tình trạng thị trường bất động sản (BĐS) tại TP.HCM nói riêng và khu vực phía Nam nói chung đã và đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn khiến giao dịch trầm lắng, thanh khoản giảm, các chuyên gia cho rằng, thị trường BĐS cần tái cơ cấu sản phẩm, đa dạng các nguồn vốn… nhằm sớm đưa thị trường “ấm” trở lại.
  • Thị trường BĐS: Sẽ sớm cân bằng trở lại
    (TN&MT) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu không siết chặt tín dụng bất động sản (BĐS) một cách bất hợp lý, nhưng, phải tăng cường kiểm tra, giám sát; không buông lỏng quản lý Nhà nước.
  • Rà soát thuế chuyển nhượng BĐS gây tác động lớn tới thị trường
    (TN&MT) - Sau khi ngành thuế siết lại việc tính thuế chuyển nhượng bất động sản (BĐS), buộc các bên giao dịch phải kê khai đúng giá, thanh khoản thị trường đã giảm mạnh.
  • Thị trường bất động sản phía Nam: Giao dịch ảm đạm, giá vẫn tăng
    (TN&MT) - Theo các đơn vị khảo sát bất động sản (BĐS), từ cuối năm 2021 đến nay, thị trường đã và đang diễn ra một cách nghịch lý, đó là lượng giao dịch về nhà ở, căn hộ và đất nền đều giảm nhưng giá bán lại tăng, tính thanh khoản thấp.
  • Kiểm soát chặt tín dụng bất động sản: Có ảnh hưởng người mua nhà ở?
    (TN&MT) - Một số ngân hàng thương mại đang tạm dừng cấp tín dụng đối với lĩnh vực cho vay bất động sản (BĐS). Điều này đang tác động lớn đến tâm lý của người dân có nhu cầu mua nhà để ở.
  • Giá bất động sản leo thang: Nhiều lo ngại
    (TN&MT) - Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại về khả năng lạm phát tăng cao kéo giá bất động sản (BĐS) leo thang ảnh hưởng lớn đến tính thanh khoản của thị trường.
  • Chiêu trò đằng sau các vụ bỏ cọc đất đấu giá
    (TN&MT) - Nhiều nhà đầu tư tham gia các phiên đấu giá đất nhằm “lướt sóng” hoặc chỉ để “thổi giá” những lô đất đã đầu tư bên cạnh. Tuy nhiên, khi không đạt được mục đích, họ đã chấp nhận bỏ cọc thay vì phải đóng tiền. Đây được xem là những nguyên nhân chính dẫn đến các phi vụ bỏ cọc đất đấu giá ngoạn mục thời gian vừa qua.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO