HCFC

Thu gom, xử lý HFC, HCFC đảm bảo an toàn với môi trường
(TN&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, tái chế, tái sử dụng và xử lý các chất được kiểm soát. Ngoại trừ một số chất đã bị cấm hoặc hạn chế quản lý theo quy định (như Methyl bromide), quy chuẩn áp dụng cho các chất gây suy giảm tầng ô-dôn (HCFC) và chất gây hiệu ứng nhà kính (HFC và các hợp chất) thường được sử dụng trong công nghiệp làm mát.
  • Loại trừ các chất HFC, HCFC để giảm phát thải khí nhà kính
    (TN&MT) - Ngày 18/7, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo tham vấn xây dựng Kế hoạch quản lý, loại trừ các chất HFC giai đoạn I và các chất HCFC giai đoạn III của Việt Nam.
  • Giảm tiêu thụ các chất HFC tại Việt Nam
    Từ năm 2024, Việt Nam sẽ bắt đầu lộ trình quản lý, loại trừ các chất HFC (môi chất lạnh có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu cao), tiến tới giảm 80% lượng tiêu thụ từ năm 2045.
  • Giảm phát thải trong lĩnh vực làm mát: Nâng cao tay nghề thợ kỹ thuật
    (TN&MT) - Từ năm 2018 đến nay, gần 200 giảng viên nguồn cùng hơn 3.000 kỹ thuật viên đã được tập huấn về các nguyên tắc thực hành tốt trong lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị lạnh và điều hòa không khí (ĐHKK).
  • Thúc đẩy hợp tác Đông Nam Á trong kiểm soát chất làm suy giảm tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Trong thời gian tới, Văn phòng ô-dôn và cơ quan hải quan các quốc gia Đông Nam Á sẽ cùng hợp tác để tăng cường thực thi quy định pháp luật về kiểm soát các chất làm suy giảm tầng ô-dôn và chất có tiềm năng cao gây hiệu ứng nhà kính.
  • Việt Nam sẽ giảm 80% mức tiêu thụ HFC vào năm 2045
    (TN&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ xây dựng Kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành vào năm 2023. Theo đó, Việt Nam áp dụng lộ trình loại trừ dần các chất HFC từ năm 2024 theo cam kết quốc tế, tiến tới giảm 80% mức tiêu thụ cơ sở vào năm 2045.
  • Nỗ lực triển khai các hoạt động nhằm bảo vệ tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Ngày 15/9, tại TP.HCM, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) phối hợp cùng Ngân hàng thế giới tổ chức Hội thảo Kết quả thực hiện Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II và các quy định pháp luật về bảo vệ tầng ô-dôn.
  • Chung tay bảo vệ “tấm lá chắn” của Trái đất - Tuân thủ quy định để ngành điện lạnh vững bước
    (TN&MT) - Thời gian tới, việc sử dụng các loại thiết bị làm lạnh, môi chất lạnh bảo vệ môi trường sẽ dần trở thành yêu cầu bắt buộc. Quá trình thay đổi, chuyển tiếp sẽ gặp những khó khăn gì, Báo TN&MT đã phỏng vấn TS. Nguyễn Xuân Tiên - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Khoa học kỹ thuật Lạnh và điều hòa không khí Việt Nam, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực điện lạnh tại Việt Nam hiện nay để thông tin thêm về vấn đề này.
  • “Chốt chặn” chống buôn lậu các chất gây suy giảm tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Để kiểm soát tốt việc sử dụng các chất có khả năng gây suy giảm tầng ô-dôn tại Việt Nam, các cơ quan hải quan đang nâng cao năng lực kiểm soát xuất, nhập khẩu những loại chất này cho đội ngũ cán bộ hải quan địa phương.
  • Tăng cường hợp tác phổ biến pháp luật để giảm nhẹ phát thải nhà kính
    (TN&MT) - Sáng 26/4, Cục Biến đổi Khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải Quan tổ chức hội thảo phổ biến quy định pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn.
  • Ban hành Tiêu chuẩn quốc gia về an toàn trong sản xuất xốp cách nhiệt
    (TN&MT) - Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Quyết định số 1500/QĐ-BKHCN về việc công bố "Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13334:2021 về xốp cách nhiệt polyuretan (PU) sử dụng chất trợ nở dễ cháy - Yêu cầu về an toàn trong sản xuất". Cơ quan chủ trì tổ chức xây dựng Tiêu chuẩn là Cục Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường.
  • Phê duyệt thỏa thuận tài trợ tiểu dự án đầu tiên cho doanh nghiệp loại trừ các chất HCFC
    (TN&MT) - Ngày 9/11, tại trụ sở Bộ TN&MT, Cục Biến đổi khí hậu đã tổ chức Lễ công bố Quyết định phê duyệt thỏa thuận tài trợ tiểu dự án thuộc Dự án Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II (Dự án HPMP II). Công ty TNHH Yantain Moon (Việt Nam) là đơn vị đầu tiên nhận được khoản tài trợ này.
  • Việt Nam đang đi đúng lộ trình bảo vệ tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Việt Nam sẽ loại trừ 35% mức tiêu thụ cơ sở các chất HCFC theo cam kết trong giai đoạn 2020-2025 và sẽ ban hành chính sách cấm sản xuất và nhập khẩu điều hòa không khí gia dụng sử dụng môi chất lạnh gây thủng tầng ô-dôn. Thông tin trên được chia sẻ tại buổi tọa đàm nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn 16/9, diễn ra tại Hà Nội.
  • Bảo vệ “lá chắn” của hành tinh vì tương lai nhân loại: Doanh nghiệp chủ động loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Doanh nghiệp Việt Nam đang nỗ lực tham gia “sân chơi” quốc tế, đồng nghĩa với việc phải chấp nhận chuyển đổi công nghệ phù hợp theo hướng sạch hơn, bền vững hơn. Không nằm ngoài xu thế này, những ngành công nghiệp có sử dụng các chất làm suy giảm tầng ô-dôn cũng đang tìm cách vượt rào cản để mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ sản phẩm.
  • Gỡ vướng việc hạn chế nhập khẩu HFC
    (TN&MT) - Việt Nam vừa chính thức vận hành hệ thống quản lý cấp phép xuất khẩu nhập khẩu các chất HFC từ đầu tháng 5/2020. Theo đại diện Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), mặc dù, quy định mới ban hành không lâu, nhưng các vấn đề kỹ thuật phát sinh trong quá trình xin cấp phép và cấp phép gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và công tác quản lý của cơ quan chức năng.
  • Tăng cường kiểm soát xuất, nhập khẩu các chất làm suy giảm tầng ô-dôn
    (TN&MT) - Ngày 16/7, tại Đà Nẵng, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) phối hợp với Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội thảo tập huấn kiểm soát xuất, nhập khẩu các chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo Nghị định thư Montreal.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO