hạn mạn

Đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người dân mùa hạn mặn
Để ứng phó với hạn, xâm nhập mặn, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như Hậu Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người dân.
  • Bến Tre: Hồ nước ngọt Lạc Địa sẽ hoàn thành vào năm 2025
    (TN&MT) - Trước tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, nước mặn thường xuyên xâm nhập sâu, tỉnh Bến Tre tiếp tục đầu tư xây dựng công trình hồ chứa nước ngọt Lạc Địa tại xã Phú Lễ, huyện Ba Tri với dung tích 2,3 triệu mét khối để phục vụ người dân địa phương.
  • Bến Tre: GRDP 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt 4,96%
    (TN&MT) - Theo UBND tỉnh Bến Tre, trên cơ sở đánh giá ước tình hình thực hiện các chi tiêu phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024 so với chỉ tiêu Nghị quyết của HĐND tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, tăng trưởng kinh tế (GRDP) 6 tháng ước đạt 4,96%; kim ngạch xuất khẩu, giá trị sản xuất các khu vực, thu ngân sách tăng so với cùng kỳ.
  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Chính phủ đã chỉ đạo bài bản về vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu
    Phát biểu trước Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho biết, Chính phủ đã có sự chỉ đạo bài bản về vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu. Riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu, đã ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long và nhiều chính sách, kế hoạch hành động cụ thể với khoảng 60 dự án.
  • Đại biểu Quốc hội: Ưu tiên các nguồn vốn đầu tư cho công tác ứng phó hạn mặn
    Cho rằng vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn đang tiếp tục diễn biến khó lường, gây hậu quả nặng nề tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương cần quan tâm, ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công tác ứng phó.
  • Ứng phó với hạn mặn, thiếu nước: Cần giải pháp căn cơ, lâu dài
    (TN&MT) - Hạn hán, xâm nhập mặn đã và đang diễn ra trên diện rộng tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để thích ứng, theo các chuyên gia, bên cạnh các giải pháp trước mắt là ngăn mặn, trữ nguồn nước ngọt, thì về lâu dài cần có giải pháp căn cơ, xác định cụ thể thứ tự ưu tiên nhằm đảm bảo nguồn nước vì mục tiêu phát triển bền vững.
  • Bến Tre: Hạn mặn làm thiệt hại hàng trăm ha cây trồng
    (TN&MT) - Theo đánh giá sơ bộ của ngành chức năng Bến Tre, đến thời điểm hiện nay, sau 5 tháng diễn ra hạn mặn, tình hình thiệt hại của cây trồng, vật nuôi ảnh hưởng do hạn mặn trên địa bàn tỉnh đã xảy ra, làm thiệt hại hàng trăm ha nhưng không nghiêm trọng và diện rộng như mùa khô 2019 - 2020.
  • Hạn, mặn giảm trong nửa cuối tháng 5
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn, từ ngày 11 - 20/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần nhưng độ mặn cao nhất tại các trạm vẫn cao hơn mức cùng kỳ tháng 5 năm ngoái. Nửa cuối tháng 5 khi có mưa chuyển mùa, tình hình xâm nhập mặn có thể bớt căng thẳng.
  • Hàng trăm bồn trữ nước đến với bà con miền Tây giữa mùa hạn mặn
    Giữa mùa nắng, hạn gay gắt, nhiều địa phương ở khu vực miền Tây Nam bộ nước quý như vàng. Được trao tặng bồn nước, người dân không khỏi xúc động: “Đây là bồn chứa đựng những giọt nước nghĩa tình, yêu thương”.
  • ĐBSCL chủ động ứng phó hạn, mặn từ sớm, từ xa: “Sống khỏe” với hạn, mặn
    (TN&MT) - Thời gian qua, với sự hỗ trợ, hướng dẫn của các cấp chính quyền và sự chủ động, linh hoạt thay đổi thói quen trong sinh hoạt và thực hiện các mô hình sản xuất thuận theo điều kiện thời tiết, nguồn nước đã giúp cho nhiều hộ dân vùng ĐBSCL “sống khỏe” trong thời điểm hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra gay gắt.
  • ĐBSCL chủ động ứng phó hạn, mặn từ sớm, từ xa: Về vùng hạn, mặn
    (TN&MT) - Từ đầu mùa khô năm 2023 - 2024 đến nay, do ảnh hưởng của El Nino, lượng mưa ít, nền nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn đã xảy ra ở hầu hết các địa phương vùng ĐBSCL. Bước đầu đã ghi nhận những ảnh hưởng đối với cơ sở hạ tầng, cây trồng, nguồn nước sinh hoạt của người dân.
  • ĐBSCL chủ động ứng phó hạn, mặn từ sớm, từ xa: Bảo vệ an toàn các vùng sản xuất nông nghiệp
    (TN&MT) - Rút kinh nghiệm từ các đợt hạn, mặn nghiêm trọng trước đây, cơ quan chức năng và các địa phương vùng ĐBSCL đã chủ động triển khai các giải pháp phòng chống từ sớm, từ xa, huy động các lực lượng và người dân cùng vào cuộc.
  • Ứng dụng mạnh chuyển đổi số trong ứng phó với hạn mặn ở ĐBSCL
    Theo các chuyên gia, nhà khoa học, cần ứng dụng mạnh mẽ chuyển đổi số trong ứng phó với hạn mặn ở ĐBSCL
  • Phân bón Cà Mau hết lòng vì bà con nông dân vùng hạn mặn
    Cứ mỗi mùa nắng hạn về, Tây Nam Bộ nói chung và tỉnh Cà Mau nói riêng lại đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch và xâm nhập mặn kéo dài. Đồng cảm với người dân quê hương, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM) đã nhanh chóng ủng hộ 1 tỷ đồng thiết thực hỗ trợ bà con Cà Mau vượt qua khó khăn, sớm ổn định đời sống và canh tác.
  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long về phòng, chống hạn, mặn
    Sáng 7-4, tại tỉnh Tiền Giang, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh có buổi làm việc trực tiếp với tỉnh Tiền Giang và trực tuyến với các tỉnh Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà Mau về công tác phòng, chống hạn, mặn.
  • Tiền Giang bảo đảm đủ nước sinh hoạt cho người dân vùng hạn, mặn
    Đây là khẳng định của Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh khi báo cáo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc khảo sát, kiểm tra tình hình bảo đảm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, phòng chống xâm nhập mặn, tại xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông. Cùng đi khảo sát, kiểm tra với Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà có Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO