Hải Đường

Hải Dương: Trụ sở, công trình lãng phí thành nơi ô nhiễm môi trường
(TN&MT) - Trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện có trụ sở sau khi sáp nhập xã bỏ hoang, công trình chợ, lò đốt rác xây dựng không đi vào hoạt động gây lãng phí. Không những vậy, trụ sở, công trình này trở thành nơi tập kết rác thải, đốt rác gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân.
  • TP. Chí Linh (Hải Dương): Vẫn tồn tại tập kết rác thải trái phép
    (TN&MT) - Báo Tài nguyên và Môi trường đã có nhiều tin, bài phản ánh tình trạng tập kết rác thải trái phép trên địa bàn TP. Chí Linh (Hải Dương). Các cơ sở này xây dựng trái phép trên đất trồng cây, trong khu dân cư, đô thị… khiến người dân bức xúc. Đến nay, việc tập kết rác thải một số nơi trên địa bàn TP. Chí Linh vẫn đang tồn tại, gây ô nhiễm môi trường.
  • Đoàn công tác 435 của Chính phủ làm việc với 3 tỉnh Hải Dương, Lai Châu, Điện Biên
    (TN&MT) - Ngày 17/10, Đoàn Công tác theo Quyết định 435 của Chính phủ do Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đỗ Đức Duy làm Trưởng đoàn đã làm việc với 3 tỉnh Hải Dương, Lai Châu, Điện Biên.
  • Bộ trưởng Đỗ Đức Duy làm việc với Hải Dương, Điện Biên, Lai Châu về thúc đẩy đầu tư, sản xuất trên địa bàn các tỉnh
    Chiều 17/10, Đoàn Công tác theo Quyết định 435 của Chính phủ do đồng chí Đỗ Đức Duy, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) làm Trưởng đoàn đã làm việc với các tỉnh Hải Dương, Lai Châu, Điện Biên theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
  • Hải Dương: Nhiều cơ sở tập kết rác thải trái phép ô nhiễm môi trường
    (TN&MT) - Trên địa bàn huyện Gia Lộc và Tứ Kỳ (Hải Dương) đang tồn tại một số cơ sở tập kết rác thải trái phép, gây ô nhiễm môi trường. Các cơ sở tập kết trong khu dân cư, xây dựng trên đất nông nghiệp, đường giao thông… khiến người dân bức xúc bởi ảnh hưởng đến giao thông và không có biện pháp bảo vệ môi trường.
  • Hải Dương: “Thủ phủ” hành, tỏi lớn nhất miền Bắc vào vụ
    Sản phẩm hành, tỏi Kinh Môn (Hải Dương) vừa được vinh danh và được công nhận là Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024 do Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức tại Hà Nội. Đây là động lực to lớn để bà con nông dân thị xã Kinh Môn nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung bắt tay ngay vào vụ mới.
  • Cơ sở tập kết nhựa trái phép tại huyện Ninh Giang (Hải Dương): Chưa chấp hành đúng yêu cầu
    (TN&MT) - UBND tỉnh Hải Dương có văn bản chỉ đạo huyện yêu cầu hộ ông Phạm Đình Chung, thôn 4, xã Vạn Phúc di chuyển toàn bộ khối lượng nhựa phế liệu, ra khỏi nơi tập kết trái phép. Tuy nhiên, đến nay, cơ sở này vẫn còn tồn đọng khối lượng lớn nhựa phế liệu.
  • Hải Dương: Thường trực Huyện ủy Ninh Giang chỉ đạo xử lý cơ sở tập kết nhựa trái phép
    (TN&MT) - Qua phản ánh của Báo Tài nguyên và Môi trường, Thường trực Huyện ủy huyện Ninh Giang (Hải Dương) đã có Công văn chỉ đạo UBND huyện Ninh Giang báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động tập kết phế liệu nhựa trái phép, gây ô nhiễm môi trường trong khu dân cư của hộ ông Phạm Đình Chung, tại thôn 4, xã Vạn Phúc.
  • Hải Dương: Trồng lúa chất lượng cao giúp nông dân làm giàu
    Trong khi nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hải Dương người dân không tha thiết với trồng lúa vì thu nhập thấp, lại vất vả đầu tư nhiều công sức chăm sóc… nhưng tại xã Long Xuyên, huyện Bình Giang, nhờ việc dồn điền đổi thửa và gieo trồng giống lúa chất lượng cao, xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn giúp nhiều hộ dân vươn lên làm giàu, từ đồng ruộng quê hương.
  • Cẩm Giàng (Hải Dương): Nông dân phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường
    Phát triển mô hình kinh tế, các cấp hội, chính quyền huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) đặc biệt chú trọng công tác bảo vệ môi trường.
  • Hải Dương: Nhiều thiếu sót tại Dự án chế biến phân hữu cơ từ rác thải
    (TN&MT) – Thanh tra tỉnh Hải Dương cho biết, việc bàn giao Nhà máy chế biến phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt tỉnh Hải Dương có nhiều thiếu sót, không phù hợp với các quy định của pháp luật.
  • Hải Dương: Nông dân vững tin sau bão
    (TN&MT) - Sau cơn bão số 3, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hải Dương vùng trồng nông sản sắp đến mùa hái quả tan hoang, đổ nát… vùng nuôi trồng thủy sản mất mát thiệt hại nặng nề. Nhiều hộ gia đình mất trắng cả cơ nghiệp nhiều tỷ đồng, nhưng với bản chất được “hun đúc” của người nông dân cần cù, lam lũ; chịu thương, chịu khó họ gạt đi giọt nước mắt “của đau, con xót” đứng dậy vững tin quyết tâm làm lại, hy vọng vào ngày mai tươi sáng.
  • Hải Dương: Mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi
    (TN&MT) - Sau cơn bão số 3, trên địa bàn tỉnh Hải Dương thường xuyên có mưa lớn, dai dẳng. Đến nay, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh bị ngập úng khiến giao thông đi lại khó khăn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, cây trồng và ao nuôi thủy sản ở khắp các huyện, thị, thành phố.
  • Hải Dương: Sông Thái Bình sẽ tiếp tục lên trên báo động 3
    (TN&MT) - Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương phát lệnh báo động 3 trên hệ thống sông Thái Bình (ngày 11/9/2024). Dự báo (trong 12 – 24 giờ tới) mực nước sông Thái Bình tiếp tục lên.
  • Hải Dương: Cấm vận tải thủy trên 6 tuyến sông
    (TN&MT) - Trước tình hình thiên tai, lũ lụt diễn biến phức tạp, để đảm bảo an toàn giao thông, tỉnh Hải Dương đã cấm toàn bộ các phương tiện vận tải thủy lưu thông trên 6 tuyến đường thủy nội địa của địa phương.
  • Lũ trên các sông tại Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội vẫn đang lên
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, lũ trên sông Thao tại Yên Bái đang xuống nhưng vẫn ở trên mức nước lũ lịch sử năm 1968 (34,42m); tại Phú Thọ đang biến đổi chậm.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO