Báo Nông Nghiệp
Báo Nông Nghiệp
Báo Nông Nghiệp
Báo Nông Nghiệp
Báo Nông Nghiệp

Thứ Tư, 23/7/2025 1:28 (GMT +7)

| Hotline: 0983.970.780

Thứ Sáu 06/08/2021 , 11:11 (GMT+7)

Giáo xứ Minh Thanh sống xanh, xây dựng xứ đạo bình yên

Thứ Sáu 06/08/2021 , 11:11 (GMT+7)

(TN&MT) - Bà con công giáo thuộc Giáo xứ Minh Thanh tại xã Trường Lâm, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) luôn phát huy tinh thần “sống tốt đời đẹp đạo”, nâng cao công tác giữ gìn môi trường, vệ sinh đường làng ngõ xóm, tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp tại khu vực nhà thờ.

Nhà thờ Giáo xứ Minh Thanh nằm xã Trường Lâm, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa)

 

Giáo xứ Minh Thanh có 3 Giáo họ gồm: Trị Sở, Trường Thanh và Nhất Mỹ với hơn 1.000 giáo dân

 

Bà con giáo dân tự giác lau dọn, vệ sinh nhà thờ hàng ngày

 

Khuôn viên nhà thờ luôn được bà con thay phiên nhau, cắt cử 1-2 người tham gia quét dọn, thu gom lá cây khô

 

 

 

Một phần đất nhỏ trong khu vực nhà thờ được bà con trồng rau xanh

 

Bà con Giáo xứ Minh Thanh luôn nêu cao tinh thần sống tốt đời đẹp đạo”, ổn định tình hình, an ninh, xã hội tại địa phương, tích cực tham gia các phong trào quyên góp ủng hộ quỹ phòng chống dịch Covid-19, đồng bào miền Trung khó khăn do lũ lụt, thiên tai

 

Ông Bùi Hưng Túc, Chánh trương Giáo xứ Minh Thanh cho biết: “Trong các buổi lễ ở nhà thờ, thông qua bài giảng, Cha xứ thường lồng ghép các nội dung nhằm tuyên truyền, giáo dục, vận động giáo dân “Kính Chúa, yêu nước, sống tốt đời, đẹp đạo”, chăm chỉ lao động phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự xã hội. Đồng thời nhắc nhở bà con nêu cao công tác bảo vệ môi trường tại nhà thờ, nơi công cộng, khu vực nhà ở. Tuyên truyền cho bà con về tác hại của rác thải nhựa đối với môi trường hiện nay”.

 

: Khuôn viên nhà thờ luôn xanh, sạch, đẹp, thoáng mát, là địa điểm yêu thích của các cháu thiếu nhi

 

Xung quanh nhà thờ được bà con trồng hoa dọc bên đường, tạo cảnh quan

Tân Lạc (Hòa Bình): Khai mạc Lễ hội dân tộc Mường năm 2025 vào mùng 7, 8 tết

Tân Lạc (Hòa Bình): Khai mạc Lễ hội dân tộc Mường năm 2025 vào mùng 7, 8 tết

Theo kế hoạch của Ban tổ chức, Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường sẽ diễn ra trong hai ngày mùng 7 và mùng 8 tháng Giêng âm lịch tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Khác với năm 2024, Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, thì năm 2025, lễ hội dự kiến sẽ tổ chức trong 02 ngày. Năm 2022, Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngày lễ này còn có tên gọi khác là Lễ xuống đồng, Lễ mở cửa rừng. Đây là lễ hội văn hóa dân gian truyền thốn

Người Dao Thanh Phán phát triển du lịch tại Bình Liêu, Quảng Ninh

Người Dao Thanh Phán phát triển du lịch tại Bình Liêu, Quảng Ninh

(TN&MT) - Bình Liêu là huyện biên giới ở phía Đông tỉnh Quảng Ninh, có gần 50 km đường biên giới với Trung Quốc. Nơi đây có tới gần 96% đồng bào là dân tộc thiểu số, chủ yếu là Tày, Dao, Sán Chỉ, Hoa… Trong đó người Dao Thanh Phán đông thứ 3 sau Tày và Sán Chỉ.

Lai Châu: Dân tộc Mảng gìn giữ nét đẹp truyền thống

Lai Châu: Dân tộc Mảng gìn giữ nét đẹp truyền thống

(TN&MT) - Dân tộc Mảng hiện có khoảng gần 5.000 người và chỉ sinh sống duy nhất tại tỉnh Lai Châu. Do điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, nhiều nét văn hóa truyền thống của người Mảng dần bị mai một. Để bảo tồn, gìn giữ tỉnh Lai Châu đã có nhiều chủ trương và chính sách phục dựng nhằm lan tỏa văn hóa người Mảng để nhiều người biết đến.

Bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái ở Quan Sơn

Bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái ở Quan Sơn

Đời sống văn hóa các dân tộc ở huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) phản ánh sinh động sâu sắc sự đoàn kết chung sống, hòa hợp giữa các dân tộc Thái, Kinh, Mường, Mông... Trong đó dân tộc Thái có lịch sử cư trú lâu đời và có số dân đông nhất huyện Quan Sơn mang nhiều dấu ấn đặc trưng, phản ánh nét văn hóa đặc sắc trải dài theo lịch sử. Để hiểu rõ hơn về những nét nổi bật trong văn hóa của đồng bào Thái, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Thơ, Trưởng phòng Văn hóa thông tin huy

[Infographic] - 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh

[Infographic] - 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh

Đến nay Việt Nam đã có 15 Di sản Văn hóa Phi vật thể được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh. Đây là những nghi lễ quan trọng, những tín ngưỡng cổ truyền hoặc nghệ thuật truyền thông của cộng đồng dân tộc ở Việt Nam.

Không gian văn hóa trong Lễ hội Bum Vốc Nặm của dân tộc Lào

Không gian văn hóa trong Lễ hội Bum Vốc Nặm của dân tộc Lào

(TN&MT) - Xuất phát từ tín ngưỡng nông nghiệp lúa nước, Lễ hội Bun Vốc Nặm (Lễ hội té nước) của đồng bào dân tộc Lào năm nào cũng được tổ chức trước mỗi mùa vụ để cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi.

Xem thêm

Bình luận mới nhất