giảm phát thải

Vinh danh các thương hiệu kinh doanh xanh toàn cầu
(TN&MT) - Dự kiến vào tháng 7/2023, Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Diễn đàn Kinh tế toàn cầu và Lễ công bố Thương hiệu xuất sắc toàn cầu 2023. Một trong các hạng mục chính là Nhãn xanh toàn cầu 2023.
  • Quảng Nam: Năm 2025, 100% xe buýt đầu tư mới sử dụng điện, năng lượng xanh
    UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành kế hoạch 3165/KH-UBND về triển khai thực hiện Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh với mục tiêu phát triển hệ thống giao thông vận tải xanh, hướng tới phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050.
  • Điện than gây phát thải nhiều nhất EU
    (TN&MT) - Theo các phân tích của Tổ chức nghiên cứu năng lượng Ember, 10 cơ sở phát thải khí nhà kính lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU) đều là các nhà máy điện than.
  • Đông Nam Á đón 15 triệu đô la Mỹ cho chuyển dịch năng lượng
    (TN&MT) - Ngày 22/5, Tổ chức Đầu tư Quốc tế Anh (BII) đã công bố cam kết đầu tư 15 triệu đô la Mỹ vào Quỹ Chuyển dịch năng lượng châu Á SUSI (SAETF) - một quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng chuyển dịch năng lượng tập trung vào khu vực Đông Nam Á.
  • Giải pháp giảm phát thải KNK trong sản xuất vật liệu xây dựng
    (TN&MT) - Ngày 19/5, Bộ Xây dựng đã phối hợp với Đại sứ Quán Vương Quốc Anh, Đại sứ Quán Hà Lan và Công ty CP Công nghệ và Tư vấn CIC tổ chức Hội thảo “Giải pháp công nghệ giảm phát thải khí nhà kính trong ngành công nghiệp xi măng và thép tại Việt Nam”.
  • Xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia
    (TN&MT) - Ngày 11/5, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu phối hợp cùng Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) đã tổ chức Hội thảo khởi động “Nghiên cứu xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia”. Nghiên cứu là cơ sở đề xuất phương án xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang công nghệ hiệu suất năng lượng cao và các-bon thấp, đồng thời tăng cường tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực làm mát.
  • Bản tin Truyền hình Tài nguyên và Môi trường số 18 năm 2023 (số 300)
    (TN&MT) - Một số nội dung chính sẽ có trong bản tin: - Tháo gỡ khó khăn trong cấp giấy phép môi trường - Hà Nội: Sớm hoàn thiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí - Những người gìn giữ bộ mặt Thủ đô
  • Việt Nam – Thụy Sỹ: Hợp tác để vừa đảm bảo phát triển, vừa giảm phát thải
    Ngày 5/5, tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Thứ trưởng Lê Công Thành đã tiếp và làm việc với Ngài Thomas Gass, Đại sứ Thuỵ Sỹ tại Việt Nam. Hai bên thống nhất quan điểm sẽ sâu sắc hóa mối quan hệ trong các lĩnh vực khí tượng thủy văn, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
  • Việt Nam thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ và giảm phát thải
    (TN&MT) - Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 4 hệ thống lương thực thực phẩm toàn cầu diễn ra từ 24 -27/4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã có cuộc làm việc với ông Christian Hoffer, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Thụy Sĩ và ông Gunther Beger, Giám đốc điều hành Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) về các đề nghị hợp tác, hỗ trợ Việt Nam trong sản xuất, thương mại nông nghiệp hữu cơ và giảm phát thải khí nhà kính.
  • Giảm Phát thải khí nhà kính trong ngành xi măng: Khó vẫn phải làm
    (TN&MT) - Hiện nay, 100% các nhà máy sản xuất xi măng phải báo cáo số liệu hoạt động và thông tin liên quan để phục vụ kiểm kê khí nhà kính hằng năm theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020. Áp lực giảm phát thải khí nhà kính tất yếu sẽ đặt ra những thách thức cho ngành trong thời gian tới. Để làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn PGS.TS. Lương Đức Long - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Xi măng Việt Nam.
  • Doanh nghiệp chất thải có tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính
    (TN&MT) - Rác thải là một trong năm nguồn phát thải KNK chính của quốc gia với lượng phát thải khoảng 31.3 triệu tấn CO2tđ năm 2020. Nếu tổ chức hiệu quả các hoạt động xử lý rác sẽ trực tiếp giảm phát thải KNK và đóng góp thực hiện các mục tiêu giảm phát thải KNK quốc gia.
  • Tăng trưởng xanh giúp nền kinh tế ứng phó "đa khủng hoảng"
    (TN&MT) - Sự chuyển dịch 2 ngành điện gió và điện mặt trời có tiềm năng đóng góp vào GDP của Việt Nam lên tới 70 - 80 tỷ USD, tạo ra khoảng 90 - 105 nghìn việc làm trực tiếp. Ngoài ra, hệ sinh thái Hydro sạch dựa trên nền tảng năng lượng tái tạo có tiềm năng đóng góp 40 - 45 tỷ USD vào GDP hàng năm, tạo ra khoảng 40-50 nghìn việc làm, mang lại lợi ích cho cả thị trường nội địa lẫn tiềm năng xuất khẩu đến các nước phát triển trên thế giới.
  • Việt Nam – Australia: Thúc đẩy đầu tư thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0
    (TN&MT) - Từ ngày 16 – 18/4, Bộ trưởng Thương mại và Du lịch Australia, Thượng nghị sĩ Don Farrell đã có chuyến công tác tại Việt Nam nhằm trao đổi về các vấn đề thương mại và đa phương, bao gồm những cơ hội từ cam kết của cả hai nước nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
  • Doanh nghiệp nhập khẩu vào châu Âu phải báo cáo phát thải các-bon từ tháng 10/2023
    (TN&MT) - Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon (CBAM) từ ngày 1/10/2023. Theo đó, các nhà nhập khẩu vào châu Âu có nghĩa vụ phải báo cáo lượng phát thải khí nhà kính từ hàng hóa, nhằm chuẩn bị cho lộ trình đánh thuế các-bon từ năm 2026.
  • Giảm phát thải trong lĩnh vực giao thông: Hiện thực hoá chủ trương của Nhà nước
    Xu thế sử dụng các phương tiện giao thông xanh thay thế các phương tiện sử dụng động cơ đốt trong đang chuyển biến mạnh mẽ, đến từ nhận thức của người dân và ngay cả các nhà sản xuất xe máy xăng, đặc biệt là sau khi có các chủ trương và những chỉ đạo định hướng cụ thể của Chính phủ.
  • Ngành lúa gạo hướng đến giảm phát thải
    (TN&MT) - Dự kiến trong tháng 4, Bộ NN&PTNT sẽ trình Chính phủ dự thảo Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO