giảm phát thải khí nhà kính

Việt Nam - Hàn Quốc: Tăng cường hợp tác trong giảm phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường carbon
(TN&MT) - Sáng 15/9, bên lề Diễn đàn Kinh tế TP.HCM lần thứ 4 năm 2023, Thứ trưởng Bộ TN&MT, ông Lê Công Thành đã có buổi tiếp xã giao ông Lim Sang Jun, Thứ trưởng Thường trực Bộ Môi trường Hàn Quốc. Tại buổi tiếp, hai bên thống nhất sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực giảm phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường carbon.
  • Những "kỷ lục" về nhiệt độ, băng biển... tháng 7: Hối thúc giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu
    (TN&MT) - Tháng 7 vừa qua, nhiệt độ không khí và bề mặt đại dương toàn cầu đã lập kỷ lục mới mọi thời đại. Không những thế, đây cũng là tháng chứng kiến nhiều con số kỷ lục về băng biển và thủy văn. Mặc dù đây chỉ là những dữ liệu tạm thời nhưng nó cho thấy thế giới cần đẩy nhanh nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu.
  • Giảm phát thải khí nhà kính từ kiểm soát chất làm lạnh
    (TN&MT) - Là một trong những thành viên tham gia sớm Công ước Viena và Nghị định thư Montreal (từ năm 1994), Việt Nam chủ động tham gia, từng bước xây dựng các cơ chế, hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến công tác giảm nhẹ phát thải nhà kính, bảo vệ tầng ô-dôn.
  • Loại trừ các chất HFC, HCFC để giảm phát thải khí nhà kính
    (TN&MT) - Ngày 18/7, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo tham vấn xây dựng Kế hoạch quản lý, loại trừ các chất HFC giai đoạn I và các chất HCFC giai đoạn III của Việt Nam.
  • Giảm phát thải khí nhà kính ở Quảng Ninh: Tạo đà phát triển xanh
    (TN&MT) - Là một trong những địa phương chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã và đang triển khai nhiều giải pháp chủ động ứng phó BĐKH, trọng tâm là giảm phát thải khí nhà kính, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững.
  • Giảm phát thải khí nhà kính: Ngành vận tải biển toàn cầu sẵn sàng chiến lược mới
    (TN&MT) - Tại buổi khai mạc phiên họp mới nhất của Ủy ban Bảo vệ Môi trường Biển (MEPC) vừa diễn ra tại London (Anh), các quan chức hàng đầu của Liên hợp quốc cho biết, một chiến lược mới dự kiến sẽ đặt ngành vận tải biển toàn cầu trên con đường đầy tham vọng hướng tới loại bỏ dần khí thải nhà kính.
  • Canh tác lúa theo hướng giảm chi phí, giảm phát thải khí nhà kính ở Đồng bằng sông Hồng
    (TN&MT) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang lấy ý kiến các địa phương về "Quy trình kỹ thuật canh tác lúa theo hướng giảm chi phí, nâng cao hiệu quả, giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng Đồng bằng sông Hồng". Quy trình áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, được kỳ vọng sẽ giúp bà con nông dân tăng thu nhập, giảm công lao động từ nghề trồng lúa gạo.
  • Tiên phong cho một tầm nhìn dài hạn Net Zero
    (TN&MT) - Ngày 27/6, tại Hà Nội, Đài truyền hình Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Net Zero - Chuyển dịch Xanh: Cơ hội cho người dẫn đầu”. Hội thảo nhấn mạnh vai trò và cơ hội cho các doanh nghiệp trong tiến trình Việt Nam thực hiện cam kết phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050 (Net Zero), cùng với sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan quản lý nhằm tạo ra đòn bẩy chính sách, pháp lý cho hoạt động chuyển đổi xanh.
  • Giải pháp giảm phát thải KNK trong sản xuất vật liệu xây dựng
    (TN&MT) - Ngày 19/5, Bộ Xây dựng đã phối hợp với Đại sứ Quán Vương Quốc Anh, Đại sứ Quán Hà Lan và Công ty CP Công nghệ và Tư vấn CIC tổ chức Hội thảo “Giải pháp công nghệ giảm phát thải khí nhà kính trong ngành công nghiệp xi măng và thép tại Việt Nam”.
  • Giảm Phát thải khí nhà kính trong ngành xi măng: Khó vẫn phải làm
    (TN&MT) - Hiện nay, 100% các nhà máy sản xuất xi măng phải báo cáo số liệu hoạt động và thông tin liên quan để phục vụ kiểm kê khí nhà kính hằng năm theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020. Áp lực giảm phát thải khí nhà kính tất yếu sẽ đặt ra những thách thức cho ngành trong thời gian tới. Để làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn PGS.TS. Lương Đức Long - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Xi măng Việt Nam.
  • Doanh nghiệp chất thải có tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính
    (TN&MT) - Rác thải là một trong năm nguồn phát thải KNK chính của quốc gia với lượng phát thải khoảng 31.3 triệu tấn CO2tđ năm 2020. Nếu tổ chức hiệu quả các hoạt động xử lý rác sẽ trực tiếp giảm phát thải KNK và đóng góp thực hiện các mục tiêu giảm phát thải KNK quốc gia.
  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu nhiều sáng kiến giảm phát thải khí nhà kính
    Dự Hội nghị Bộ trưởng về "Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á" (AZEC), sáng 4/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng các nước cần đề ra một lộ trình giảm phát thải hết sức bài bản, thực tế, không phải bằng mọi giá vì còn cần tính đến các vấn đề kinh tế và xã hội.
  • Sinh viên các trường phía Bắc so tài tranh biện về giao thông xanh
    (TN&MT) - 12 đội thi, đến từ 11 trường đại học, cao đẳng vừa tham dự Vòng thi phía Bắc Cuộc thi Tranh biện Giao thông Xanh. Cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức và cung cấp thêm kiến thức cho sinh viên về giao thông xanh phát thải các-bon thấp - hướng đi bền vững nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
  • Ứng phó BĐKH: WMO công bố kế hoạch giám sát khí nhà kính
    (TN&MT) - Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, các chính phủ và cộng đồng khoa học quốc tế đang xem xét nghiêm túc kế hoạch Giám sát Khí nhà kính Toàn cầu do Liên Hợp Quốc đứng đầu. Kế hoạch nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu bằng cách tăng cường giám sát các chất gây ô nhiễm không khí trên khắp hành tinh.
  • Đầu tư cho làm mát hiệu quả giúp giảm phát thải khí nhà kính và giảm chi phí năng lượng tái tạo
    (TN&MT) - Trong khuôn khổ Hội nghị COP 27 đang diễn ra tại Ai Cập, Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam phối hợp cùng Tổ chức Phát triển năng lượng bền vững tổ chức Sự kiện “Làm mát bền vững - Công cụ đa mục tiêu hướng tới phát thải ròng bằng “0”, góp phần thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng”.
  • Huy động nguồn lực giảm phát thải thông qua định giá các-bon
    (TN&MT) - Định giá carbon là làm cho các hoạt động phát thải KNK trở nên đắt đỏ hơn thông qua việc áp chi phí cho mỗi tấn CO2 tương đương thải ra khí quyển. Doanh thu từ việc tính phí phát thải sẽ được sử dụng để thúc đẩy các công nghệ sạch hơn và hỗ trợ cho nhóm dễ bị tổn thương. Tại Việt Nam, đây được coi là công cụ hữu hiệu và khả thi nhằm giúp đạt được mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045 và đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 như cam kết tại COP26.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO