giảm nghèo bền vũng

Hương Trà (Thừa Thiên – Huế): Nỗ lực giảm nghèo bền vững
(TN&MT) - Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể tại thị xã Hương Trà (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã không ngừng huy động nhiều nguồn lực để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững, qua đó cải thiện sinh kế, góp phần chăm lo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trên địa bàn. Để rõ hơn về vấn đề này, Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Hà Văn Tuấn – Bí thư Thị ủy Hương Trà.
  • Văn Lãng (Lạng Sơn): Đa dạng các mô hình hỗ trợ giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thời gian qua, huyện Văn Lãng luôn quan tâm triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án giảm nghèo bền vững, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân.
  • Hòa Bình: Lồng ghép hiệu quả các chương trình, chính sách giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trải qua hơn nửa chặng đường triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, đồng thời kết hợp với nhiều chương trình, chính sách khác về giảm nghèo bền vững, tỉnh Hòa Bình đã đạt được những kết quả rõ rệt trong đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh.
  • TP.Hồ Chí Minh: Về "đích" sớm 2 năm công tác giảm nghèo
    Đến cuối năm 2023, TP.HCM còn 22.867 hộ nghèo, hộ cận nghèo ( trong đó 8.293 hộ nghèo), chiếm tỷ lệ 0,33% trên tổng hộ dân thành phố. Với kết quả này, TP.HCM đã “về đích” trước 2 năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần thứ XI đề ra.
  • Kiến Xương (Thái Bình): Phụ nữ giúp nhau mua bảo hiểm y tế - giảm nghèo thiết thực
    (TN&MT) - Trong những năm gần đây, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, với mục tiêu thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.
  • Huyện Đất Đỏ (Bà Rịa – Vũng Tàu): Ưu tiên bố trí sử dụng đất nông nghiệp công nghệ cao
    Để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, huyện Đất Đỏ đã triển khai nghiêm túc, hiệu quả các kế hoạch sử dụng đất được tỉnh phê duyệt; trong đó ưu tiên bố trí quỹ đất phục vụ phát triển công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
  • Mường La (Sơn La): Phát triển kinh tế song hành cùng bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Sơn La, Mường La là huyện còn nhiều khó khăn do địa hình chia cắt mạnh, nhiều khe sâu, núi cao, thiên tai diễn biến phức tạp… Thời gian qua, Mường La đã có nhiều giải pháp, cách làm hay để nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển xanh, gắn với giảm nghèo bền vững.
  • Ấm ân tình nơi huyện vùng biên...
    (TN&MT) - Được ví von là “chảo lửa” của vùng Đông Nam Bộ, huyện biên giới Lộc Ninh có quỹ đất rộng, khí hậu ôn hòa, ít khi xảy ra thiên tai, song đời sống của nhiều người dân vẫn nghèo lắm. Nhưng nhờ có sự chung sức, chung lòng, hỗ trợ của chính quyền địa phương mà giờ đây đời sống của nhiều người dân đã khởi sắc, không chỉ đủ ăn, đủ mặc mà còn làm giàu trên mảnh đất quê hương...
  • Nam Giang (Quảng Nam): Giảm nghèo bền vững gắn với phát triển kinh tế xanh
    (TN&MT) - Nam Giang là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Quảng Nam, nơi có khoảng 80% người dân là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những năm qua, địa phương đã triển khai hiệu quả các giải pháp giảm nghèo lồng ghép xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển kinh tế xanh, từng bước nâng cao chất lượng đời sống người dân, hướng tới giảm nghèo bền vững.
  • Sinh kế bền vững từ nghề mộc Hoà Phong
    (TN&MT) - Nằm cách thành phố Hưng Yên khoảng 45 km, xã Hòa Phong (thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) từ lâu vốn nổi tiếng với nghề mộc và sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ gỗ. Thời gian qua, nhờ đầu tư máy móc hiện đại, nghề mộc nơi đây ngày phát triển mạnh, trở thành nghề chính nhằm giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định của nhiều hộ dân trên địa bàn.
  • Huyện Đầm Hà (Quảng Ninh): Nhiều giải pháp tạo sinh kế để hỗ trợ hộ nghèo thoát nghèo bền vững
    (TN&MT) - Với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, huyện Đầm Hà đã triển khai quyết liệt, sáng tạo với những giải pháp cụ thể trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là công tác giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới. Đến nay huyện Đầm Hà đã được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao. Để chia sẻ kinh nghiệm, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn bà Đỗ Thị Ninh Hường, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Đầm Hà.
  • Hà Nam: Tập trung phát triển kinh tế cho người nghèo
    Là địa phương thứ tư trên cả nước hoàn thành sớm Chương trình mục tiêu Quốc gia, tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo các địa phương không ngừng nỗ lực triển khai nhiều giải pháp quan trọng nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT), nhất là đảm bảo tốt môi trường ở khu vực nông thôn, tiếp tục quan tâm nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
  • Cao Bằng: Nỗ lực giảm nghèo
    Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo. Tỉnh phấn đấu, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên (riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 5% trở lên).
  • Bến Tre: Nỗ lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã và đang được các cấp, các ngành, địa phương Bến Tre tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả, với mục tiêu giảm nghèo đa chiều theo hướng bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh mới; từng bước cải thiện sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người nghèo.
  • Khơi dậy ý thức tự lực của người nghèo trong mục tiêu giảm nghèo bền vững
    Đến hết năm 2023, tỷ lệ nghèo đa chiều của huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) là 30,98%, con số còn cao so với mặt bằng chung cả nước. Huyện đặt mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo đa chiều mỗi năm từ 10 - 11%, phấn đến năm 2025 xuống dưới 10%. Mục tiêu này cho thấy quyết tâm rất lớn của chính quyền và nhân dân Vĩnh Thạnh trong nỗ lực vượt khó, phát triển kinh tế - xã hội.
  • Thái Bình: Xã Thái Thượng phát triển kinh tế biển giúp ngư dân vươn lên thoát nghèo
    (TN&MT) - Là xã ven biển của huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, xã Thái Thượng với 5km bờ biển, có 8 thôn, dân số gần 6.500 người, trong đó gần 50% sinh sống bằng nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá. Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, thời gian qua, lãnh đạo địa phương đã xác định phát triển kinh tế biển là mũi nhọn, tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế địa phương, giúp người dân vươn khơi bám biển, vươn lên thoát nghèo.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO