dược liệu

Tây Giang (Quảng Nam): Phát triển cây dược liệu hữu cơ từ “kho báu” của rừng
Thời gian gần đây, đồng bào Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã cùng nhau liên kết sản xuất dược liệu hữu cơ theo mô hình HTX không chỉ góp phần bảo tồn và phát triển những cây dược liệu quý mà còn cung cấp nguồn nguyên liệu sạch cho các công ty dược, hướng đến phát triển kinh tế bền vững cho người dân và bảo vệ môi trường.
  • Xây dựng Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu
    (TN&MT) - Huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế, trong đó đạt được kết quả quan trọng trong lộ trình xây dựng địa phương trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu của tỉnh Quảng Ninh, từ đó tạo sinh kế và thu nhập ổn định cho người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để làm rõ nội dung này, PV Báo Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã phỏng vấn ông Khiếu Anh Tú, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Chẽ.
  • Phát triển cây dược liệu - “bài toán” thoát nghèo cho người dân vùng cao Hà Giang
    (TN&MT) - Hà Giang là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi, có khí hậu quanh năm mát mẻ, rất thích hợp cho các loại cây dược liệu phát triển. Xác định đây là loại cây có giá trị kinh tế cao, trong những năm qua, lãnh đạo tỉnh Hà Giang đã và đang có nhiều hoạt động nhằm bảo tồn và phát triển mạnh diện tích trồng cây dược liệu trong toàn tỉnh, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo.
  • Mở rộng diện tích trồng cây dược liệu tạo sinh kế bền vững
    Mô hình trồng cây dược liệu dưới tán cây rừng không chỉ bảo tồn và phát triển những dược liệu quý hiếm đang mất dần trong tự nhiên, mà còn tạo ra sinh kế bền vững, giúp đồng bào dân tộc các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa ổn định đời sống giảm nghèo bền vững trong đó có xã Thành Lâm, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
  • Đổi thay những bản làng nơi lưng chừng núi Hoàng Liên
    (TN&MT)- Ở nơi lưng chừng núi Hoàng Liên, Sa Pa( Lào Cai) hiện ra như một viên ngọc xanh lấp lánh giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc anh em. Ở nơi lưng chừng núi Hoàng Liên ấy, những nếp nhà tranh vách lá ngày xưa nay đã dần được thay thế bằng những ngôi nhà hiện đại khang trang với những con đường bê tông chạy vào tận ngõ. Đổi thay về đời sống của bà con ở những bản làng này phần nhiều dựa vào thay đổi tư duy trồng dược liệu thay thế dần cho cho lúa ngô.
  • Ba Chẽ thoát nghèo từ trồng rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, huyện miền núi Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều giải pháp nhằm khai thác lợi thế tự nhiên, phát huy thế mạnh từ rừng, phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng trồng rừng gỗ lớn, cây dược liệu, tạo sinh kế, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
  • Thừa Thiên - Huế: Ổn định sinh kế nhờ cây dược liệu
    (TN&MT) - Thời gian qua, bà con nông dân ở tỉnh Thừa Thiên – Huế đã đẩy mạnh phát triển cây dược liệu, qua đó có thu nhập ổn định, từng bước thoát nghèo bền vững và vươn lên làm giàu.
  • Cây dược liệu- Cây xóa nghèo bền vững ở các huyện miền Núi
    Cùng với chính sách xóa đói, giảm nghèo của Chính phủ, trong những năm gần đây, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa đã đưa ra nhiều chương trình xóa đói, giảm nghèo cho bà con các huyện miền Núi. Trong những chương trình đó thì phát triển nguồn lực tại chỗ là một trong những thế mạnh của người dân như: Phát triển và bảo vệ rừng, trồng cây lâm nghiệp, nông nghiệp, trồng dược liệu… Nhờ đó, người dân vùng sâu, vùng xa Xứ Thanh đã thoát nghèo bền vững.
  • Làm giàu từ cây dược liệu ...
    Tiền thân là Tổ Cam sành VietGap nhưng nhận thấy cây dược liệu địa phương nhiều và chưa được “đánh thức”, anh Lương Văn Tuyên, dân tộc Tày, xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã bắt tay cùng các thành viên trong HTX Thảo mộc Việt tạo vùng trồng cây dược liệu giúp nhiều xã viên và người dân thoát nghèo.
  • Vườn Quốc gia Cúc Phương - Vườn Quốc gia Ba Vì: Trao đổi mô hình phát triển dược liệu
    (TN&MT) - Trong 2 ngày 30 – 31/5 vừa qua, Vườn quốc gia Cúc Phương đã tổ chức Đoàn công tác đến trao đổi học tập mô hình phát triển dược liệu tại Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội
  • Cam Lộ (Quảng Trị): Phát triển cây dược liệu giúp giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Cam Lộ là địa phương có tiềm năng lớn về cây dược liệu, có điều kiện thuận lợi để phát triển thành trung tâm dược liệu của tỉnh Quảng Trị. Cây dược liệu đã và đang mở hướng đi mới giúp người dân Cam Lộ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu bền vững.
  • Yên Bái: Phát triển cây dược liệu để xóa nghèo
    Tỉnh Yên Bái với trên 600 loài cây thuốc chữa bệnh, được phân tán thành 11 nhóm thuốc, nhiều sản phẩm chế biến từ dược liệu đã tạo dựng được thương hiệu trên thị trường, đến nay nhiều sản phẩm mới của Yên Bái đều quan tâm đến các tiêu chuẩn sản phẩm OCOP giúp người dân phát triển kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo.
  • Lai Châu phát triển cây dược liệu hướng giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Phát triển cây dược liệu dưới tán rừng là một trong những chủ trương lớn của tỉnh Lai Châu. Từ chủ trương này Lai Châu đã ban hành rất nhiều chính sách hỗ trợ thu hút doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân đầu tư, phát triển cây dược liệu dưới tán rừng. Đây là cơ hội giúp người dân, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu từng bước xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Cần có chính sách quy hoạch, bảo tồn cây dược liệu
    (TN&MT) - Việt Nam có khoảng 5.000 loài cây cho công dụng làm thuốc và được phân bố rộng khắp trên cả nước. Việc bảo tồn, phát triền bền vững cây dược liệu tạo ra vùng nguyên liệu bền vững cho ngành Y học cổ truyền, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen những loại thuốc quý, đồng thời, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
  • Quảng Nam: Trồng dược liệu quý – sinh kế bền vững từ rừng
    (TN&MT) - Trồng dược liệu dưới tán rừng không chỉ là hướng đi giúp bà con đồng bào ở Quảng Nam xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống mà còn góp phần vào việc khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai và bảo vệ những cánh rừng nguyên sinh.
  • Tăng giá trị cây dược liệu bản địa gắn với bảo vệ hệ sinh thái rừng
    (TN&MT) - Nhằm hỗ trợ tăng thu nhập cho người dân thông qua phát triển sản xuất kinh doanh lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao, Vườn Quốc gia Cúc Phương phối hợp cùng WWF Việt Nam đang triển khai đánh giá trị sản phẩm của cây xạ đen và một số cây thuốc tại xã Yên Trị, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO