đồng bằng sông Cưu Long

Quản lý tài nguyên nước: "Chìa khoá" bảo vệ vùng "đất chín rồng"
(TN&MT) - Quản lý tài nguyên nước là "chìa khóa" chống sụt lún, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Do đó phải kết hợp dự án hạ tầng thuỷ lợi và giao thông để quản lý tài nguyên nước, điều tiết lũ thượng nguồn và phân phối nước ngọt; giảm khai thác nước ngầm để chống sụt lún; sắp xếp lại các khu dân cư ven sông, kênh, rạch và hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho người dân ĐBSCL.
  • Giải pháp phát triển lương thực phát thải thấp tại ĐBSCL
    (TN&MT) - Nhiều giải pháp phát triển lương thực phát thải thấp tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được tháo luận tại hội thảo chiều ngày 23/8 ở TP.HCM.
  • Phát huy và bảo tồn nhiều cây dược liệu quý của người Tày
    Không chỉ hành nghề chữa bệnh, Lương y Nguyễn Thị Thái còn góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ và phát huy nhiều cây dược liệu, bài thuốc quý của dân tộc Tày, qua đó giúp nhiều hộ dân giảm nghèo, thoát nghèo bền vững. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với Lương y Nguyễn Thị Thái, xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang về vấn đề này.
  • Xử lý khó khăn, vướng mắc cho dự án giao thông trọng điểm khu vực đồng bằng sông Cửu Long
    Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 335/TB-VPCP ngày 19/7/2024 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến công tác và làm việc với các Bộ, địa phương về xử lý khó khăn, vướng mắc cho dự án giao thông trọng điểm khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh liên quan.
  • MSB tài trợ 95% nhu cầu vốn cho khách hàng vay phát triển nông nghiệp
    Nhằm hỗ trợ vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (HoSE: MSB) chính thức triển khai chương trình cho vay ưu đãi dành cho khách hàng khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với lãi suất chỉ từ 7%/năm.
  • Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam: Chúng tôi nói về chúng tôi
    (TN&MT) - Có rất nhiều điều để viết về nghề báo: những bài học kinh nghiệm từ thực tế, những thử thách và nỗ lực vượt qua, những điều tâm đắc, buồn vui trong nghề...
  • Ứng phó biến đổi khí hậu: Dự án bắt nguồn từ cuộc sống
    (TN&MT) - Viết báo về biến đổi khí hậu (BĐKH), cái khó là làm sao để người đọc hiểu đúng về việc những câu chuyện “trên trời” sẽ tác động đến họ như thế nào.
  • Bảo hiểm cho nông dân trước rủi ro khí hậu
    (TN&MT) - Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc (DFAT) vừa công bố Báo cáo nghiên cứu: "Nông nghiệp chống chịu thời tiết ở Đồng bằng sông Cửu Long". Theo đó, nông dân trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với thiệt hại thu nhập lên tới hơn 283 USD/ha do ảnh hưởng của thời tiết.
  • Đại biểu Quốc hội: Ưu tiên các nguồn vốn đầu tư cho công tác ứng phó hạn mặn
    Cho rằng vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn đang tiếp tục diễn biến khó lường, gây hậu quả nặng nề tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương cần quan tâm, ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công tác ứng phó.
  • Ứng phó với hạn mặn, thiếu nước: Cần giải pháp căn cơ, lâu dài
    (TN&MT) - Hạn hán, xâm nhập mặn đã và đang diễn ra trên diện rộng tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để thích ứng, theo các chuyên gia, bên cạnh các giải pháp trước mắt là ngăn mặn, trữ nguồn nước ngọt, thì về lâu dài cần có giải pháp căn cơ, xác định cụ thể thứ tự ưu tiên nhằm đảm bảo nguồn nước vì mục tiêu phát triển bền vững.
  • Báo động an ninh nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long
    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 5/2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.
  • Hạn, mặn giảm trong nửa cuối tháng 5
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn, từ ngày 11 - 20/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần nhưng độ mặn cao nhất tại các trạm vẫn cao hơn mức cùng kỳ tháng 5 năm ngoái. Nửa cuối tháng 5 khi có mưa chuyển mùa, tình hình xâm nhập mặn có thể bớt căng thẳng.
  • “Mồi lửa” giữa Tràm Chim
    (TN&MT) - Trong những ngày nắng nóng cao điểm của mùa khô năm nay, những cánh đồng cỏ rộng lớn trong Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim ngả vàng, khô ron như mồi lửa của tự nhiên. Đã 10 năm rồi người ta mới thấy lại cảnh này. Cảm giác tràn ngập nguy cơ, nhưng thực chất lại ẩn chứa “chìa khóa” phục hồi hệ sinh thái vốn có ở nơi đây.
  • Ứng dụng công nghệ dự báo tiềm năng nước ngầm
    (TN&MT) - Nhóm các nhà khoa học từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã hợp tác nghiên cứu ứng dụng học máy dựa trên mô hình lai để dự báo tiềm năng nước ngầm vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng và bảo vệ hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này.
  • PVCFC tăng cường liên kết chuỗi tại thị trường Campuchia
    Trong khuôn khổ chuyến thăm và chúc tết Chol Chnăm Thmây, đoàn công tác của Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) do Phó Tổng Giám đốc PVCFC Nguyễn Thị Hiền dẫn đoàn đã giới thiệu thế mạnh thương hiệu và phổ biến chính sách xúc tiến bán hàng của bộ sản phẩm Phân bón Cà Mau.
  • Đồng bằng sông Cửu Long: Không để người dân thiếu nước
    Trước tình hình thiếu nước ngọt do ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã triển khai linh hoạt các biện pháp ứng phó nhằm bảo đảm cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO