Độc đáo hình ảnh động vật hoang dã trong tuần

Mai Đan | 25/06/2022, 15:51

(TN&MT) - Tờ Guardian (Anh) vừa đăng tải những bức ảnh đẹp nhất về động vật hoang dã của tuần này, bao gồm rái cá bạch tạng quý hiếm, một con chim trượt tuyết hoang dã và một con opossum tai to.

3355.jpg

Con cò trắng lớn cố gắng bắt cá ở hồ Dal (Ấn Độ) sau trận mưa lớn. Ảnh: Tauseef Mustafa / AFP / Getty Images

3883.jpg

Những con cự đà xanh mới nở nghỉ ngơi trên một cành cây trong hồ cạn ở Công viên rắn Chennai (Ấn Độ). Ảnh: Arun Sankar / AFP / Getty Images

5184.jpg

Hải cẩu nghỉ ngơi trên bãi biển. Ảnh: Anadolu Agency / Getty Images

2835.jpg

Con mòng biển bắt được cá đối ngọc trai, một loài cá đặc hữu của Hồ Van ở phía Đông Thổ Nhĩ Kỳ. Cá đối ngọc trai sống trong hồ di cư đến vùng nước ngọt bằng cách bơi ngược dòng nước để sinh sản trong khoảng thời gian từ ngày 15/4 đến ngày 15/7 hàng năm. Ảnh: Anadolu Agency / Getty Images

4000.jpg

Con ong sweat bee sọc hai màu (Agapostemon viriscens) kiếm ăn trên một bông hoa. Ảnh: Creative Touch Imaging Ltd / NurPhoto / Rex / Shutterstock

3500.jpg

Quạ đậu trên cột đèn. Ảnh: Roslan Rahman / AFP / Getty Images

3500-1-.jpg

Con rái cá Âu-Á bạch tạng hiếm gặp sau khi được một ngư dân tìm thấy ở sông Tigris. Ảnh: Văn phòng Truyền thông của Tổ chức Khí hậu Xanh Iraq / Reuters

4330.jpg

Chim toki hoang dã đang bay. Chỉ trong vòng chưa đầy 2 thập kỷ, quần thể chim toki hoang dã của Sado đã tăng từ con số 0 lên gần 500 con, nhờ vào hoạt động quan hệ quốc tế, nghiên cứu khoa học và cuộc cách mạng nông nghiệp trên hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía Tây Honshu, Nhật Bản. Ảnh: Charly Triballeau / AFP / Getty Images

4724.jpg

Con hải ly gần bờ suối. Ảnh: Jeppe Gustafsson / Rex / Shutterstock

5620.jpg

Ong vò vẽ bay quanh những bông hoa trong một khu rừng ở tỉnh Trung Java. Ảnh: WF Sihardian / NurPhoto / PA Images

4868.jpg

Con kỳ nhông dừng lại trên một con đường trước mặt người đi bộ. Ảnh: Anadolu Agency / Getty Images

8192.jpg

Chim hồng hạc đi dạo ở khu bảo tồn động vật hoang dã. Ảnh: Karim Sahib / AFP / Getty Images

4308.jpg

Du khách đi thuyền trên sông Tisa tràn ngập những con phù du khổng lồ (Palingenia longicauda). Một số lượng lớn ấu trùng Palingenia longicauda nở và trưởng thành vào giữa tháng 6 - một hiện tượng được gọi là nở hoa Tisa. Ảnh: Nenad Mihajlovic / AFP / Getty Images

3936.jpg

Con công ở bang Rajasthan dang rộng đôi cánh. Ảnh: Anadolu Agency / Getty Images

3283.jpg

Con opossum đi ngoài đường. Ảnh: Ueslei Marcelino / Reuters

6720.jpg

Một người canh giữ cho những con cú con tại Trung tâm Phục hồi và Cứu hộ Động vật Hoang dã Dicle ở Diyarbakır, Thổ Nhĩ Kỳ. Động vật hoang dã mồ côi hoặc bị thương được đưa về trung tâm chăm sóc trước khi chúng được thả trở lại nơi sinh sống ban đầu. Ảnh: Anadolu Agency / Getty Images

6896.jpg

Con vẹt lorikeet cầu vồng (Trichoglossus moluccanus) ăn trên cây bạch đàn có hoa màu đỏ. Ảnh: Amer Ghazzal / Rex / Shutterstock

3375.jpg

Con rùa biển đồi mồi (Eretmochelys imbricata) đang bơi sau khi được giải thoát khỏi “lưới ma” - một lưới đánh cá đã bị mất hoặc bị bỏ rơi giữa đại dương. Ảnh: Ulet Ifansasti / Getty Images

3000-1-.jpg

Đom đóm phát ra ánh sáng trong mùa giao phối tại khu bảo tồn Piedra Canteada. Ảnh: Cristopher Rogel Blanquet / Getty Images

Theo Tổng hợp từ Guardian
Copy Link
Bài liên quan

(0) Bình luận
Nổi bật
ĐBQH Lý Thị Lan đề nghị sớm triển khai chính sách đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi
(TN&MT) - Theo Đại biểu Lý Thị Lan - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang, việc chậm, chưa ban hành các quy định pháp luật tất yếu dẫn tới lãng phí cơ hội thụ hưởng, tiếp cận chính sách của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Đừng bỏ lỡ
  • Bengaluru (Ấn Độ) cần 363 triệu USD khắc phục hệ thống thoát nước
    (TN&MT) - Công ty tư vấn bất động sản toàn cầu Knight Frank vừa công bố một báo cáo cho thấy bang Bengaluru của Ấn Độ có thể cần gần 28 tỷ rupee (tương đương 362,7 triệu USD) để khôi phục mạng lưới thoát nước bị hư hại do sự phát triển bất động sản nhanh chóng, trong bối cảnh lũ lụt xảy ra nhiều lần đe dọa làm gián đoạn công việc và cuộc sống tại bang, trung tâm về công nghệ thông tin.
  • Thế giới cần lương thực, không cần thuốc lá
    Alice Achieng Obare, một nông dân làng Migori ở Tây Nam Kenya, cảm thấy như được giải thoát sau khi làng của cô dần từ bỏ nghề trồng cây thuốc lá chuyển sang trồng đậu. Trong câu chuyện xúc động được chia sẻ lại trên trang web của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Obare đã kể về những ngày tháng cả ngôi làng chìm trong khói thuốc từ quá trình sơ chế lá và thân cây thuốc lá, những giây phút cô run rẩy cầm trên tay tấm phim chụp lại hình ảnh lồng ngực cô đầy khói thuốc dù bản thân không hề hút thuốc lá. Mỗi vụ mùa thuốc lá kéo dài từ tháng 10 năm trước tới tháng 8 năm sau, trẻ nhỏ thay vì cắp sách đến trường thì phải đến ruộng trồng cây thuốc lá.
  • Mùa bão Đại Tây Dương năm nay: Có khả năng “gần như bình thường”
    (TN&MT) - Theo dự báo của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), hoạt động bão gần như bình thường ở Đại Tây Dương trong mùa bão sắp tới, có thể có từ 12 đến 17 cơn bão nhiệt đới được đặt tên.
  • Cuộc chơi lớn tiếp theo của Phố Wall là… rác
    Sự thúc đẩy kinh tế “xanh” của Mỹ và chính quyền các bang đang biến rác thành kho báu và trao cơ hội lớn cho các công ty xử lý rác.
  • Châu Á cần đoàn kết, hợp tác để cùng vượt qua khó khăn, thách thức
    Việc kiến tạo và củng cố môi trường hòa bình, ổn định là điều kiện tiên quyết cho phát triển ở châu Á và trên thế giới, do đó cần xác định đoàn kết, hợp tác, trách nhiệm, xây dựng lòng tin chiến lược, tôn trọng Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình là mẫu số chung gắn kết các quốc gia cùng vượt qua khó khăn, thách thức, khủng hoảng.
  • Động vật hoang dã biến mất nhanh chóng, báo động về thời kỳ đại tuyệt chủng thứ 6
    Tốc độ biến mất của động vật hoang dã trên toàn cầu là đáng báo động hơn so với dự tính trước đây khi gần một nửa số loài trên hành tinh đang sụt giảm số lượng nhanh chóng.
  • Lộ trình cắt giảm ô nhiễm nhựa của liên hợp quốc: Có khả năng giảm 80% vào năm 2040
    (TN&MT) - Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố báo cáo cho thấy, ô nhiễm nhựa có thể giảm 80% vào năm 2040 nếu các quốc gia và công ty sử dụng các công nghệ hiện có để thực hiện các thay đổi chính sách quan trọng và điều chỉnh thị trường.
  • Giải quyết thách thức về nước: Cần hành động khẩn cấp
    (TN&MT) - Những thách thức về nước mà miền Tây nước Mỹ phải đối mặt do hậu quả của biến đổi khí hậu và suy giảm nguồn cung cấp nước cũng tương tự như các quốc gia khác, và nếu cộng đồng quốc tế có hành động khẩn cấp đối với những kết quả của Hội nghị về Nước của Liên Hợp Quốc gần đây thì có thể góp phần giải quyết những thách thức này.
  • Ấn Độ ra mắt loại hình bảo hiểm nắng nóng đầu tiên thế giới: Phao cứu sinh cho người nghèo
    (TN&MT) - Trung tâm phục hồi thuộc quỹ Arsht-Rock, một tổ chức từ thiện ở Mỹ vừa hợp tác với công ty khởi nghiệp bảo hiểm vi mô Blue Marble và Hiệp hội phụ nữ tự doanh (SEWA) ở bang Gujarat (Ấn Độ) ra mắt chương trình bảo hiểm nắng nóng đầu tiên trên thế giới trong tháng 5. Arsht-Rock là đơn vị trang trải phí bảo hiểm 10,3 USD cho mỗi người tham gia chương trình.
  • Biến đổi khí hậu làm tăng khả năng sóng nhiệt ở châu Á gấp 30 lần
    (TN&MT) - Nhóm Phân bổ Thời tiết Thế giới (WWA) vừa công bố nghiên cứu cho thấy biến đổi khí hậu đã làm tăng khả năng xảy ra các đợt sóng nhiệt nghiêm trọng phá vỡ kỷ lục ở Bangladesh, Ấn Độ, Lào và Thái Lan vào tháng trước ít nhất 30 lần.
  • Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng đến mức kỷ lục trong 5 năm tới
    (TN&MT) - Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) vừa công bố báo cáo cho thấy nhiệt độ toàn cầu có thể sẽ tăng lên mức kỷ lục trong 5 năm tới do khí nhà kính giữ nhiệt và hiện tượng tự nhiên El Nino xảy ra.
  • Máy lạnh làm nóng Trái đất
    (TN&MT) - Theo cơ quan khí tượng, mùa hè năm 2023 nhiều khả năng sẽ xuất hiện các kỷ lục về nhiệt độ, nắng nóng trên phạm vi cả nước.
  • Tăng hỗ trợ Giám sát khí nhà kính: Thúc đẩy ngoại giao và khu vực tư nhân
    (TN&MT) - Việc hỗ trợ cho Cơ sở Hạ tầng giám sát khí nhà kính toàn cầu mới đang nhân rộng ra ngoài các thành viên và đối tác của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đối với khu vực tư nhân và ngoại giao rộng lớn hơn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO