điện khí

Kỳ vọng kết nối xanh trên những nẻo đường Việt Nam: Điện khí hóa giao thông - cốt lõi chuyển đổi năng lượng
(TN&MT) - Nhiên liệu từ các phương tiện là nguồn phát thải khí nhà kính chủ yếu của ngành giao thông vận tải. Điều đáng mừng, người tiêu dùng ngày càng ủng hộ việc sử dụng sang phương tiện xe điện, và sẵn sàng chi trả thêm tiền để sử dụng xe điện có tính năng tương ứng với các loại phương tiện giao thông sử dụng động cơ đốt trong.
  • Gỡ khó cho các dự án điện khí LNG
    Chiều 24/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với các địa phương, chủ đầu tư về các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và khí LNG.
  • Petrovietnam đẩy mạnh triển khai tổ hợp Khí - Điện Vũng Áng
    Đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) và Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Tĩnh về triển khai tổ hợp Khí - Điện Vũng Áng, công tác sản xuất kinh doanh (SXKD) và an sinh xã hội (ASXH) của các đơn vị trên địa bàn tỉnh.
  • PV GAS đề xuất giải pháp cấp khí cho sản xuất điện mùa khô 2024
    Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) về việc cung cấp khí cho sản xuất điện trong mùa khô 2024 và các năm sau. PV GAS đã báo cáo và kiến nghị với đoàn công tác một số giải pháp nhằm đảm bảo cung cấp khí cho sản xuất điện trong thời gian tới, phục vụ sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân, nhất là trong những tháng cao điểm mùa khô năm nay.
  • Bộ Công Thương hoàn thành xây dựng cơ chế mua bán điện khí
    Bộ Công Thương đã hoàn thành xây dựng cơ chế mua bán điện khí để báo cáo Chính phủ nhằm triển khai thực hiện phát triển điện khí theo Quy hoạch điện VIII thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
  • Lồng ghép trạm sạc xe điện vào hệ thống trạm dừng nghỉ cao tốc
    (TN&MT) - Phát triển mạng lưới trạm sạc xe điện dọc các trục cao tốc đường bộ là vấn đề có tính chất quyết định đến việc đạt được mục tiêu điện khí hóa của ngành giao thông vận tải trong giai đoạn tới. Tổ chức Năng lượng quốc tế khuyến khích tiêu chuẩn trung bình cần đạt được là 10 xe điện/điểm sạc và công suất 2,4kW/xe điện.
  • Petrovietnam: Bàn giải pháp gỡ khó cho điện khí
    Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng cùng đoàn công tác vừa có buổi làm việc tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) về kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024; kế hoạch 5 năm 2021 - 2025 và Chiến lược được Tập đoàn phê duyệt.
  • Giải pháp phát triển điện khí LNG tại Việt Nam
    Điện khí LNG khi đốt cháy tạo ra ít hơn 40% lượng khí thải CO2 so với than đá và ít hơn 30% so với dầu mỏ. Do đó, phát triển điện khí LNG bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và duy trì sự phát triển bền vững. Theo các chuyên gia, cần có cơ chế, chính sách để phát triển điện khí LNG.
  • Ứng dụng nhiên liệu LNG để giảm phát thải khí nhà kính
    Ngày 30/1, tại Hà Nội, Báo Xây dựng phối hợp với Viện Đào tạo, tư vấn và phát triển kinh tế (IDE) tổ chức Hội thảo “Chuyển đổi xanh ngành công nghiệp: Ứng dụng nhiên liệu LNG nền tảng cho lộ trình giảm phát thải khí nhà kính”.
  • Phát triển điện khí ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
    Tại Hội thảo “Phát triển điện khí ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức” vừa diễn ra tại Hà Nội, các chuyên gia đã cùng phân tích, nhận định về xu hướng phát triển năng lượng sạch và những cam kết của Việt Nam về phát thải. Đồng thời, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho phát triển điện khí LNG tại Việt Nam về chính sách giá nhập khẩu LNG, giá điện từ điện khí LNG, cơ chế đầu tư vào điện khí, cơ sở hạ tầng các nhà máy điện khí.
  • Lập đề án thí điểm để gỡ khó các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi
    Sáng 25/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp, nghe báo cáo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi trong Quy hoạch Điện VIII.
  • Thiếu cơ chế, khó phát triển điện khí và điện gió ngoài khơi
    Đây là ý kiến của rất nhiều chuyên gia năng lượng tại cuộc họp lấy ý kiến Dự thảo Chiến lược sản xuất Hydrogen, triển khai các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII do Bộ Công Thương tổ chức ngày 25/12, tại Hà Nội.
  • Bộ Công Thương họp tìm giải pháp gỡ khó để phát triển điện khí, điện gió ngoài khơi và Hydrogen
    Sáng 25/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức cuộc họp lấy ý kiến Dự thảo Chiến lược sản xuất Hydrogen, triển khai các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi.
  • Cần cơ chế chính sách đặc thù để điện khí, điện gió ngoài khơi không “lỡ hẹn” quy hoạch
    Theo Quy hoạch điện VIII từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm tới khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không “lỡ hẹn” mục tiêu Quy hoạch đã đề ra.
  • PV GAS đề xuất giải pháp gỡ khó cho các dự án điện khí LNG
    Tại cuộc họp bàn về thực trạng và giải pháp thúc đẩy triển khai thực hiện các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII, ông Phạm Văn Phong - Tổng Giám đốc Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã chia sẻ những khó khăn về cơ chế chính sách và đề xuất các giải pháp nhằm gỡ khó, thúc đẩy tiến độ các dự án điện khí LNG.
  • Sớm rà soát quy định để thúc đẩy các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII
    Ngày 15/12, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp bàn giải pháp thúc đẩy triển khai thực hiện các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO