di sản địa chất

Đưa các tiêu chí phân loại di sản địa chất vào dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản
(TN&MT) - Chiều 24/1, tại Hà Nội, Tiểu ban chuyên môn về Công viên địa chất Toàn cầu Việt Nam (Tiểu ban) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023 và phương hướng hoạt động năm 2024. Tại hội nghị, có nhiều ý kiến cho rằng cần đưa các tiêu chí phân loại di sản địa chất vào dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản để có hướng dẫn về tiêu chí công nhận, xếp hạng di sản địa chất.
  • Bản tin truyền hình Tài nguyên và Môi trường số 45/2022 (số 265)
    (TN&MT) - Một số nội dung chính sẽ có trong bản tin tuần này: - Thanh Hóa: Thành lập 2 cụm công nghiệp gần 700 tỷ đồng. - Khánh hòa: Giao 16 nhiệm vụ để phục hồi vịnh Nha Trang - Đánh thức tiềm năng di sản địa chất.
  • Di sản địa chất Việt Nam - Vươn tầm giá trị thế giới: Phú Yên hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO
    (TN&MT) - Các chuyên gia UNESCO nhận định “Phú Yên đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí thành lập công viên địa chất quốc gia hướng tới công viên địa chất toàn cầu UNESCO, có tất cả các tiềm năng và cơ hội để trở thành một công viên toàn cầu thành công trong tương lai gần”.
  • Di sản địa chất Việt Nam - Vươn tầm giá trị thế giới: Điểm đến trong lĩnh vực du lịch địa chất
    (TN&MT) - Thời gian qua, các địa phương ở Việt Nam có công viên địa chất được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu đã tăng cường gìn giữ, bảo tồn và phát huy các di sản địa chất, đồng thời chú trọng công tác truyền thông để thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
  • Di sản địa chất Việt Nam - Vươn tầm giá trị thế giới: Đánh thức di sản địa chất - dư địa du lịch bền vững
    (TN&MT) - Cũng như các di sản khác, di sản địa chất là tài nguyên không tái tạo, một khi đã mất đi thì không tạo lại được. Bởi vậy, di sản địa chất cần được bảo vệ, bảo tồn, quản lý và khai thác, sử dụng hợp lý cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
  • Bản tin truyền hình Tài nguyên và Môi trường số 40/2021 (số 207 )
    (TN&MT) - Một số nội dung chính sẽ có trong bản tin: - Cần đơn giản hóa việc kiểm tra khí thải xe máy - Gia Lai ban hành danh mục ao, hồ không được san lấp - Bảo tồn và phát huy các di sản địa chất
  • Đắk Nông: Xác lập tổng thể để bảo tồn hang động núi lửa Krông Nô
    (TN&MT) - Hang động núi lửa ở khu vực Krông Nô, tỉnh Đắk Nông được phát hiện năm 2007, thực hiện khảo sát và đo vẽ chi tiết từ năm 2012 - 2017, tiến hành nghiên cứu tổng thể về di sản địa chất - đa dạng sinh học - di sản văn hóa và sinh địa hóa môi trường từ năm 2017 đến nay. Tất cả các giá trị di sản của hang động núi lửa Krông Nô đã được nghiên cứu, xác lập tổng thể nhằm bảo tồn, phục vụ cộng đồng và khai thác du lịch, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
  • Đừng làm “vơi” dần các di sản
    (TN&MT) - Việt Nam có Ngày di sản văn hóa 23/11, nhưng cứ đến ngày này, điểm lại thời gian đã qua, chúng ta lại giật mình bởi không ít di sản đang bị mai một hoặc xuống cấp, bị ứng xử không xứng tầm khiến các di sản cứ ngày một vơi dần, hoặc biến mất.
  • Quảng Nam khai thác bền vững tiềm năng du lịch biển, đảo
    (TN&MT) - Để xây dựng thương hiệu du lịch biển đảo bền vững, tỉnh Quảng Nam đang nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó, tập trung giải quyết ô nhiễm môi trường biển.
  • Đẩy mạnh nghiên cứu, điều tra cơ bản về địa chất và khoáng sản
    (TN&MT) - Trong những năm qua, Ngành Địa chất Việt Nam nói chung, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam nói riêng luôn quan tâm đẩy mạnh công tác nghiên cứu, điều tra lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 và đánh giá khoáng sản, kết hợp với điều tra địa chất đô thị, địa chất môi trường, tai biến địa chất và di sản địa chất, công viên địa chất.
  • Đưa giá trị di sản địa chất vươn tầm thế giới: Bắt cơ hội từ vinh dự lớn
    (TN&MT) - Được công nhận là Công viên Địa chất Toàn cầu là một vinh dự lớn, do vậy, các địa phương cần phát huy tốt danh hiệu để phát huy giá trị đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội.
  • Đưa giá trị di sản địa chất vươn tầm thế giới: Sát cánh vì sự phát triển vùng di sản
    (TN&MT) - Công viên Địa chất Đắk Nông vừa được UNESCO công nhận là Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO - đây là một cơ hội lớn đối với tỉnh Đắk Nông. Tuy vậy, để tiếp tục duy trì và phát triển Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Đắk Nông và Mạng lưới Công viên Địa chất ở Việt Nam nói chung, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Viện KHĐC&KS) thuộc Bộ TN&MT đã và đang nỗ lực hỗ trợ, tư vấn cho Ban Quản lý các Công viên Địa chất này.
  • Đưa giá trị di sản địa chất vươn tầm thế giới: Nâng tầm “thương hiệu” danh tiếng
    (TN&MT) - Những giá trị của các di sản địa chất của Việt Nam đang góp phần duy trì nhịp đập từ quá khứ, bồi đắp sức sống cho hiện tại và tương lai.
  • Sớm hoàn thiện, trình Chính phủ phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021-2030
    (TN&MT) - Đó là ý kiến chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên khi ông chủ trì cuộc họp với Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam để nghe báo cáo về nhiệm vụ lập Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vào sáng 17/6 tại Hà Nội.
  • Lý Sơn - cơ hội trở thành công viên địa chất toàn cầu
    (TN&MT) - Ẩn chứa nhiều di sản địa chất cùng di chỉ văn hóa dưới nước độc đáo, hiếm có, Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh có triển vọng để trở thành Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC). Tuy vậy, để UNESCO công nhận danh hiệu này, chính quyền địa phương còn nhiều việc phải làm.
  • Bảo tồn và phát triển di sản địa chất
    Việt Nam là một đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên khoáng sản đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội. Trong số các giải pháp tiềm năng để khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản cần kết hợp hài hòa giữa khai thác và bảo tồn các di sản thiên nhiên, các khu địa chất quốc gia để thúc đẩy du lịch - ngành công nghiệp không khói với hiệu quả kinh tế cao.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO