đáy biển

Trồng rừng dưới… đáy biển
(TN&MT) - Một cánh rừng san hô được tái tạo từ hoang tàn dưới lòng đại dương Cù Lao Chàm đang đua sắc muôn màu.
  • Bình Định: Thu dọn rác thải dưới đáy biển
    Hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới, sáng 8/6, tại khu vực biển phía Tây Hòn Khô nhỏ xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tổ bảo vệ san hô xã Nhơn Hải ra quân thu dọn rác thải dưới đáy biển và bắt sao biển gai- một loài động vật ăn san hô.
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Những lựa chọn của Việt Nam trong một thế giới đầy biến động, cạnh tranh chiến lược
    Trong bài phát biểu tại CSIS, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ những lựa chọn của Việt Nam trong một thế giới đầy biến động, cạnh tranh chiến lược. Trước nhiều sự lựa chọn, Việt Nam không chọn bên mà chọn chính nghĩa, sự công bằng, công lý và lẽ phải trên cơ sở các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc; bình đẳng, tất cả cùng có lợi, tất cả cùng chiến thắng.
  • Bài dự thi “Cùng giữ màu xanh của biển”: Người giữ rừng cho biển
    (TN&MT) - Về miền quê biển của xứ Dừa Bến Tre, nhắc đến cái tên “Người giữ rừng”, ai ai ở địa phương này cũng đều nghĩ ngay đến nữ thạc sĩ Trịnh Thị Ngọc Hiện, người đã góp công xây dựng và lan tỏa mô hình du lịch sinh thái, khai thác nguồn lợi thủy sản gắn với bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị kinh tế dưới tán rừng, tái tạo tài nguyên để hướng đến sự phát triển bền vững của địa phương.
  • Xuống biển dọn rác, bảo vệ san hô Cù Lao Chàm
    (TN&MT) - Các rạn san hô ở vùng biển Cù Lao Chàm luôn chịu tác động ô nhiễm từ các dòng sông, dòng hải lưu và gió bão. Do đó, việc dọn vệ sinh dưới đáy biển sẽ góp phần gìn giữ cảnh quan đáy biển sạch đẹp, vừa làm nơi sinh trưởng tốt cho các loài san hô, tạo điều kiện thu hút hoạt động du lịch lặn biển.
  • Lãnh thổ phía Bắc Australia cấm khai khoáng trên vùng biển
    (TN&MT) - Lãnh thổ phía Bắc của Australia đã đưa ra lệnh cấm khai khoáng dưới đáy biển ở vùng biển của khu vực này vào ngày 5/2 do lo ngại ảnh hưởng đến môi trường, các di tích của người dân bản địa và ngành công nghiệp biển.
  • Bờ Biển Ngà có khu bảo tồn biển đầu tiên
    (TN&MT) - Bờ Biển Ngà đã mở khu bảo tồn biển đầu tiên vào ngày 21/12 để bảo vệ cá mập và rùa khỏi tình trạng đánh bắt quá mức gần đường bờ biển tại quốc gia Tây Phi này.
  • Nghiên cứu công nghệ khai thác, xử lý mặn nhằm thăm dò, khai thác hiệu quả cát sỏi đáy biển
    (TN&MT) - Các kết quả điều tra địa chất khoáng sản biển hơn 25 năm qua đã xác định vùng biển Đông Nam Bộ (0-200 m nước) và kề cận có triển vọng về sa khoáng, đặc biệt là khoáng sản vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, hiện nay chưa được nghiên cứu, điều tra chi tiết để tiến tới khai thác sử dụng.
  • Ứng dụng phương pháp nghiên cứu địa mạo đáy biển để dự báo tiềm năng khoáng sản
    (TN&MT) - Nhằm phân chia thống nhất các đơn vị địa mạo, phục vụ dự báo tiềm năng khoáng sản và tai biến địa chất động lực, Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển (Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam) đã nghiên cứu, lập bản đồ địa mạo đáy biển vùng biển 0-200 m nước Đông Nam Bộ tỷ lệ 1:2.00.000
  • Chính sách bảo tồn, phát triển môi trường sinh thái đáy biển
    (TN&MT) - Đây là một trong những vấn đề được cử tri nhiều quan tâm. Trong đó, cử tri tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có đề nghị có giải pháp và chính sách bảo tồn, phát triển môi trường sinh thái đáy biển trong phạm vi từ bờ kéo dài ra 24 hải lý.
  • Nghiên cứu phát hiện hầu hết cá mập ở Anh "ăn" nhựa
    (TN&MT) - Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học được công bố trên tạp chí Scientific Reports, những sợi vi nhựa từ dây, lưới câu và vật liệu từ hàng dệt được phát hiện trong 67% cá mập sống dưới đáy biển.
  • Khai thác khoáng sản biển sâu có thể tiêu diệt các loài chưa được khám phá
    (TN&MT) - Báo cáo của Hội đồng Đại dương ngày 24/6 cho biết khai thác khoáng sản dưới đáy biển không nên bắt đầu trước khi đánh giá đầy đủ các tác động môi trường có thể xảy ra.
  • Scotland công bố quỹ 78 triệu USD để hỗ trợ ngành năng lượng
    (TN&MT) - Chính phủ Scotland vừa mới cho biết nước này đã thành lập một quỹ 62 triệu bảng (tương đương 78 triệu USD) để giúp ngành công nghiệp năng lượng phục hồi sau các tác động của cuộc khủng hoảng COVID-19 và sự sụp đổ của giá dầu và khí đốt.
  • Phát hiện hạt vi nhựa với số lượng lớn hơn bao giờ hết dưới đáy biển
    (TN&MT) - Các nhà khoa học đã phát hiện ra các hạt vi nhựa với số lượng lớn hơn bao giờ hết dưới đáy biển và thu thập manh mối về con đường mà dòng chảy đại dương đã mang chúng đến đó.
  • Thợ lặn trục vớt 2 tấn lưới bằng nhựa không sử dụng dưới đáy biển Hy Lạp
    (TN&MT) - Các thợ lặn Hy Lạp và Hà Lan vừa trục vớt 2 tấn lưới đánh cá bằng nhựa bỏ đi dưới đáy biển ở phía Bắc Hy Lạp, nơi chúng gây nguy hiểm đối với sinh vật biển địa phương, bao gồm cả loài cá ngựa Địa Trung Hải có nguy cơ tuyệt chủng.
  • Động đất mạnh 7 độ richter dưới đáy biển gần đảo New Caledonia
    (TN&MT) - Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ cho biết vào ngày 30/10, một trận động đất mạnh 7 độ richter dưới đáy biển đã xảy ra gần New Caledonia ở Nam Thái Bình Dương.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO