đa dạng

Đa dạng các hình thức giảm nghèo thông tin
(TN&MT) - Thiếu hụt thông tin là một trong những chiều thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trong bộ tiêu chí nghèo đa chiều. Nhiều địa phương đã nỗ lực thực hiện các giải pháp thông tin, tuyền truyền để chính sách giảm nghèo đi vào cuộc sống kịp thời, đầy đủ; giúp người nghèo nắm được các thông tin, chính sách và học hỏi các những mô hình hay, cách làm tốt. Từ đó, thay đổi nhận thức vàquyết tâm vươn lên thoát nghèo.
  • Sơn La: Kiểm soát chặt hoạt động gây nuôi động vật hoang dã
    (TN&MT) - Đây là một trong những mục tiêu tỉnh Sơn La đề ra tại Kế hoạch 207/KH-UBND, thực hiện Đề án Tăng cường phòng, chống tội phạm về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
  • Hướng dẫn quy trình hỗ trợ phát triển sản xuất giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Sổ tay hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo (dự án) để hướng dẫn về quy trình và cách thức tổ chức thực hiện dự án cho cán bộ quản lý, tổ chức thực hiện ở các cấp, chủ yếu là cấp tỉnh, huyện và xã, thuộc cơ quan chủ chương trình và các cơ quan, đơn vị chủ trì, thực hiện dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
  • Khôi phục sinh cảnh đất ngập nước tại rừng Trà Sư
    (TN&MT) - Ngày 15/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp với Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) khởi động Dự án “Thực hiện các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm khôi phục các vùng đất ngập nước và các quá trình tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long- Mekong NbS”.
  • Quảng Ninh: Thoát nghèo nhờ biết cách bảo vệ đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn xác định bảo vệ đa dạng sinh học (ĐDSH) là nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược, nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững. Chính vì vậy, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, bảo vệ sự đa dạng sinh học, tạo nguồn lợi về lâm, thủy sản giúp người dân có sinh kế lâu dài.
  • Thúc đẩy đầu tư dựa vào tự nhiên để bảo vệ cảnh quan Trung Trường Sơn
    (TN&MT) - Ngày 11/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đã đưa ra tuyên bố về hợp tác thúc đẩy đầu tư vào các giải pháp dựa vào thiên nhiên (NbS).
  • Các di sản thế giới: Chìa khóa để đạt mục tiêu ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) vừa cho biết một số địa điểm tự nhiên và văn hóa mang tính biểu tượng nhất thế giới cũng là nơi trú ẩn của hàng nghìn loài có nguy cơ tuyệt chủng.
  • Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo đến năm 2025
    (TN&MT)- Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 đã triển khai hỗ trợ về đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng các mô hình/dự án giảm nghèo hỗ trợ cho phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch, khởi nghiệp... Mục tiêu giúp tạo việc làm, sinh kế bền vững cho người dân và góp phần thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững tại các địa phương.
  • Bình Thuận: Huy động cộng đồng cùng tái tạo nguồn lợi thủy sản
    (TN&MT) - Bình Thuận là tỉnh đầu tiên trên cả nước đã giao vùng biển ven bờ của cả 1 huyện cho cộng đồng quản lý. Đây là kết quả sau gần 10 năm triển khai các hoạt động bảo vệ, phục hồi nguồn lợi thủy sản có sự tham gia của cộng đồng.
  • Bình Thuận: Tăng cường hiệu quả quản lý đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên là 7.813km2. Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông với đường bờ biển dài 192km. Ngoài khơi có huyện đảo Phú Quý cách thành phố Phan Thiết 120km.
  • Khởi động Dự án trồng cây bảo vệ đa dạng sinh học tại trang trại nuôi tôm C.P Việt Nam
    (TN&MT) - Khi thế giới đang đối mặt với hiện tượng biến đổi khí hậu, cây xanh đóng vai trò rất quan trọng.
  • Nghị quyết số 24-NQ/TW - Bước tiến lớn trong hoàn thiện thể chế chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Ngày 10/8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân đã chủ trì hội thảo chuyên đề Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
  • Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN về môi trường lần thứ 34
    (TN&MT) - Trong khuôn khổ hợp tác ASEAN về môi trường năm 2023, Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN về môi trường lần thứ 34 (ASOEN 34) và chuỗi các hội nghị liên quan đang diễn ra từ ngày 31/7 đến ngày 04/8, tại thành phố Bogor, Tây Java, Indonesia.
  • ASEAN thống nhất hành động hướng tới thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh- Montreal
    (TN&MT) - Trong khuôn khổ Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN về môi trường lần thứ 34 (ASOEN 34) năm 2023, tại thành phố Bogor, Indonesia, Hội nghị Ban chỉ đạo hợp tác ASEAN - Đức về đa dạng sinh học (PSC) và Hội nghị Hội đồng quản trị của Trung tâm Đa dạng sinh học (ACB) lần thứ 25 đã được tổ chức ngày 31 tháng 7 năm 2023.
  • Truyền thông về bảo vệ môi trường tại Sơn La: Đổi mới nội dung, đa dạng hình thức
    (TN&MT) - Những năm qua, xác định công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, tỉnh Sơn La đã linh hoạt triển khai công tác tuyên truyền theo từng nhóm đối tượng, hướng tới thay đổi hành vi, ứng xử của các tổ chức, cá nhân, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong công tác bảo vệ môi trường.
  • Nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ rừng bền vững
    (TN&MT) - Ngày 28/7, tại Hà Nội, Dự án Quản lý Rừng bền vững và Bảo tồn Đa dạng sinh học ở Việt Nam (VFBC) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học do WWF-Việt Nam thực hiện đã hoàn thành đánh giá thể chế toàn diện nhằm xây dựng năng lực quản lý cho các khu rừng đặc dụng (RĐD) và rừng phòng hộ (RPH) trong khu vực dự án.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO