công tác giảm nghèo

Câu chuyện giảm nghèo ở Mường Nhé
(TN&MT) - Xác định công tác giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ quan trọng của địa phương. Vì thế trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện Mường Nhé đã nỗ lực không ngừng, tập trung mọi nguồn lực để nâng cao chất lượng đời sống cho người dân. Để đánh giá lại công tác này và đề ra một số giải pháp giảm nghèo trong thời gian tới, PV Báo TN&MT đã có buổi phỏng vấn ông Bùi Minh Hải, Bí thư Huyện ủy, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
  • TP.Hồ Chí Minh: Về "đích" sớm 2 năm công tác giảm nghèo
    Đến cuối năm 2023, TP.HCM còn 22.867 hộ nghèo, hộ cận nghèo ( trong đó 8.293 hộ nghèo), chiếm tỷ lệ 0,33% trên tổng hộ dân thành phố. Với kết quả này, TP.HCM đã “về đích” trước 2 năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần thứ XI đề ra.
  • Bảo Yên (Lào Cai): Phát huy giá trị nguồn lực đất đai trong công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Xác định tài nguyên đất là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội giúp giảm nghèo bền vững. Những năm qua huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã có những bước đi quyết sách đúng đắn và phù hợp quyết tâm thực hiện đột phá, đưa công tác giảm nghèo đi vào thực chất.
  • Bình Gia (Lạng Sơn): Chủ động tháo gỡ khó khăn trong công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Những năm qua, công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Bình Gia luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh Lạng Sơn quan tâm, thực hiện đồng bộ, kịp thời các giải pháp, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn đối diện một số khó khăn, hạn chế.
  • Đắk Glong (Đắk Nông): Những điểm "nghẽn" trong công tác giảm nghèo
    Huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông là 1 trong 22 huyện nghèo của cả nước . Theo kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025, Đắk Glong phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm trên 7%. Qua 3 năm triển khai, tỷ lệ giảm nghèo hàng năm đều cao hơn so với kế hoạch đề ra.
  • Lạng Sơn: Thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Là tỉnh miền núi, biên giới vùng Đông Bắc của Tổ quốc, trong năm 2023, công tác giảm nghèo đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn quan tâm, thực hiện đồng bộ, góp phần đẩy mạnh giảm nghèo nhanh và bền vững.
  • Cao Phong – Hòa Bình: Tập trung nguồn lực cho công tác giảm nghèo
    Thực hiện mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2021 – 2025, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn thoát nghèo. Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Ý, Trưởng phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
  • Huyện Tân Phú ( Đồng Nai): “Điểm sáng” trong công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Trong những năm qua, công tác giảm nghèo bền vững tại huyện miền núi Tân Phú (Đồng Nai) đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, trở thành “điểm sáng” trong công tác giảm nghèo của tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh – quốc phòng.
  • Bình Định: Chú trọng nguồn lực đầu tư cho công tác giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số
    Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Bình Định đã từng bước phát triển; kết cấu hạ tầng dần được được hoàn thiện. Tỉnh Bình Định đang tập trung nguồn lực cho công tác giảm nghèo vùng đồng bào DTTS và miền núi, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3-4%/năm.
  • Hàm Thuận Nam (Bình Thuận): Nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực của người dân địa phương, công tác giảm nghèo của huyện Hàm Thuận Nam (Bình Thuận) đã có những chuyển biến tích cực. Nhiều hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện sau khi thoát nghèo có cuộc sống ổn định, từng bước cải thiện kinh tế gia đình, tăng thu nhập, từ đó đã góp phần thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
  • Phú Lộc (Thừa Thiên – Huế): Nhiều thách thức trong công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Là huyện ở cửa ngõ phía Nam của tỉnh Thừa Thiên – Huế, thời gian qua, Phú Lộc đã triển khai nhiều giải pháp, huy động các nguồn lực để giúp người dân thoát nghèo. Tuy vậy, huyện vẫn còn nhiều rào cản, vướng mắc trong công tác giảm nghèo, đòi hỏi các cấp các ngành cần nỗ lực hơn nữa để đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân. Xoay quanh vấn đề này, PV Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Phan Công Mẫn – Chủ tịch UBND huyện Phú Lộc.
  • Ông Nguyễn Thanh Hoài – Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu (Nghệ An): Tập trung các nguồn lực cho công tác giảm nghèo bền vững
    Huyện Quỳ Châu là một trong những huyện nghèo của tỉnh Nghệ An với tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Vì thế, giảm nghèo là mục tiêu hàng đầu mà cả hệ thống chính trị huyện này đang tập trung thực hiện. Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thanh Hoài – Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu (tỉnh Nghệ An) xung quanh vấn đề này.
  • Huyện Đầm Hà, Quảng Ninh: Tạo “cần câu” để hộ nghèo vươn lên ổn định cuộc sống
    (TN&MT) - Với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị trong phát triển kinh tế- xã hội, nhất là công tác giảm nghèo đối với người dân và đồng bào dân tộc thiểu số, đến nay, huyện Đầm Hà đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Để chia sẻ kinh nghiệm cũng như kết quả đạt được, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Lê Bình Phượng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đầm Hà.
  • Hiệu quả công tác giảm nghèo ở Tam Đảo
    (TN&MT) - Tam Đảo là huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc với gần 50% là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
  • Quảng Yên (Quảng Ninh): Điểm sáng về công tác giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Đến hết năm 2022, TX.Quảng Yên là một trong 4 địa phương của tỉnh Quảng Ninh không còn hộ nghèo. Có được kết quả này, thời gian qua, Thị xã đã khai đồng bộ nhiều giải pháp, giúp hộ nghèo cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Việt Nam đã đạt những thành tựu lớn trong công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Sau gần 10 năm thực hiện 2 giai đoạn của Chương trình giảm nghèo bền vững (giai đoạn 2016 - 2020 và giai đoạn 2021 - 2025), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu góp phần ổn định, bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, giảm nghèo, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO