chuyển dịch năng lượng

Chuyển dịch năng lượng đòi hỏi 25% nhân lực có tay nghề cao
Việt Nam đã đưa ra mục tiêu Net zero vào năm 2050 và chuyển dịch năng lượng công bằng là giải pháp để đạt được mục tiêu tham vọng đó. Đây chính là chất xúc tác mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy xu hướng việc làm chất lượng cao và phát triển các kỹ năng công việc mới.
  • PV GAS cụ thể hóa mục tiêu chuyển dịch năng lượng
    Tại cuộc họp về “Chuyển dịch năng lượng và định hướng về tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính” do Tổng công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS) tổ chức, Phó Tổng Giám đốc PV GAS Trần Nhật Huy đã chỉ đạo các ban, đơn vị khối sản xuất những việc cần làm ngay để cụ thể hóa chương trình chuyển dịch năng lượng của PV GAS trong thời gian tới.
  • BSR đặt mục tiêu phát triển xanh để phù hợp với xu thế chuyển dịch năng lượng
    Theo Nghị quyết số 5150/NQ-BSR (Nghị quyết 5150) về việc chấp thuận kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm 2021-2025 do HĐQT Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vừa ban hành, HĐQT đã chấp thuận kế hoạch sản xuất kinh doanh với các mục tiêu phát triển theo hướng đa dạng sản phẩm, xu hướng chuyển dịch năng lượng và tăng trưởng trong sản xuất kinh doanh.
  • Petrovietnam ra mắt 2 ấn phẩm về chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng
    Ngày 10/7 tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức lễ ra mắt 2 ấn phẩm “Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Chuyển đổi số” và “Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Chuyển dịch năng lượng”.
  • PV GAS cần đẩy mạnh nghiên cứu các sản phẩm mới theo xu hướng chuyển dịch năng lượng
    Đó là chỉ đạo của Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng tại  buổi làm việc với Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) về kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD) 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm 2023.
  • Cần chú trọng hơn nữa về chuyển dịch năng lượng và BVMT
    (TN&MT) - Thảo luận về ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022 và những tháng đầu năm 2023 nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ nghiên cứu, đề xuất cơ chế, giải pháp để chuyển dịch năng lượng cũng như bảo vệ môi trường.
  • Petrovietnam tăng cường các giải pháp công nghệ thúc đẩy chuyển dịch năng lượng
    Vừa qua, Đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tham dự Hội nghị Công nghệ ngoài khơi (OTC 2023) tại Houston (Hoa kỳ) và làm việc với các đối tác trong lĩnh vực sản xuất hydrogen tại Toronto & Alberta (Canada) để trao đổi, chia sẻ, thúc đẩy hợp tác về ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực dầu khí, năng lượng ngoài khơi, chuyển dịch năng lượng...
  • Đông Nam Á đón 15 triệu đô la Mỹ cho chuyển dịch năng lượng
    (TN&MT) - Ngày 22/5, Tổ chức Đầu tư Quốc tế Anh (BII) đã công bố cam kết đầu tư 15 triệu đô la Mỹ vào Quỹ Chuyển dịch năng lượng châu Á SUSI (SAETF) - một quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng chuyển dịch năng lượng tập trung vào khu vực Đông Nam Á.
  • Petrovietnam: Sẵn sàng cho cuộc đại chuyển dịch năng lượng
    (TN&MT) - Việt Nam đang trong quá trình chuyển dịch năng lượng để tạo ra một xã hội trung tính với các-bon, thực hiện cam kết giảm thải khí nhà kính theo tinh thần Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26). Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) và các đơn vị thành viên đang tích cực, chủ động xây dựng chiến lược cũng như kế hoạch hành động cho cuộc đại chuyển dịch theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước.
  • Bài toán kinh tế cho doanh nghiệp khi tham gia thị trường các-bon
    (TN&MT) - Dù khá mới mẻ tại Việt Nam nhưng trên thế giới, thị trường các-bon đã vận hành ở nhiều quốc gia, khu vực và đóng góp tích cực vào quá trình giảm phát thải khí nhà kính. Đối với doanh nghiệp, đây là áp lực buộc phải đầu tư giảm phát thải hay cơ hội để từng bước giảm nhẹ gánh nặng tài chính trong quá trình hướng đến sản xuất xanh, phát thải thấp?
  • Cơ hội cho Petrovietnam trong chuyển dịch năng lượng
    Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) chịu tác động trực tiếp từ quá trình chuyển dịch năng lượng của thế giới và Việt Nam, chính vì vậy, cần nhanh chóng nắm bắt những cơ hội mới trong quá trình chuyển dịch sang các nguồn năng lượng sạch trong tương lai.
  • GFANZ cam kết huy động 7,75 tỷ Đô la đầu tư chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam
    (TN&MT) - Nhằm hỗ trợ thực hiện Cơ chế Chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP), Liên minh tài chính Glasgow vì mục tiêu phát thải ròng bằng “0” (GFANZ) cam kết phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam, Nhóm đối tác quốc tế (IPG) trong việc huy động ít nhất 7,75 tỷ đô la tài chính tư nhân trong 3 – 5 năm tới.
  • Đối tác quốc tế sẽ hỗ trợ Việt Nam 15,5 tỷ Đô la trong chuyển dịch năng lượng
    (TN&MT) - Trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-EU, ngày 14/12 (giờ địa phương), Chính phủ Anh vừa đưa ra thông báo chính thức về việc thông qua Tuyên bố Chính trị về Quan hệ đối tác về Chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP) ở Việt Nam. Lãnh đạo nhiều nước đánh giá, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia tiên phong trong một khuôn khổ hợp tác mới để thực hiện một quá trình chuyển dịch năng lượng công bằng, bao trùm và hướng đến năng lượng tái tạo.
  • Tăng cường vai trò của Quốc hội trong chuyển dịch năng lượng và giảm phát thải
    (TN&MT) - Ngày 22/11, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) của Quốc hội và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) đã phối hợp tổ chức khai mạc Chương trình Đối thoại quốc gia: “Chuyển dịch năng lượng bền vững – Quản trị, Tài chính và Công nghệ”. Đối thoại nhằm làm rõ nỗ lực của Việt Nam trong việc hiện thực hóa cam kết mạnh mẽ về giảm phát thải thông qua chuyển dịch năng lượng công bằng và bền vững.
  • Nỗ lực giảm phát thải từ điện than tại Đông Nam Á
    (TN&MT) - Trong khuôn khổ Hội nghị COP27 tại Ai Cập, Tổ chức Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á đã tổ chức buổi thảo luận bàn tròn về nỗ lực đóng cửa các nhà máy điện than tại khu vực Đông Nam Á.
  • Hệ thống điện linh hoạt sẽ thúc đẩy chuyển đổi năng lượng
    (TN&MT) - Theo Viện Năng lượng (Bộ Công Thương), nhu cầu nguồn linh hoạt trong hệ thống điện Việt Nam có thể lên tới khoảng 44 GW vào năm 2050. Tính bất ổn định của điện gió, điện mặt trời buộc ngành điện phải tính đến việc bổ sung các nguồn điện linh hoạt.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO