Chương trình Môi trường Liên hợp quốc

Năng lực khác nhau nhưng hướng đến mục tiêu chung
(TN&MT) - Việt Nam đã cùng với gần 170 nước tham gia Phiên đàm phán thứ 3 xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa tại Trụ sở Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Thủ đô Nairobi, Kenya. Tại phiên đàm phán này, lần đầu tiên Việt Nam cùng với các nước chính thức thảo luận nội dung của Thỏa thuận sau khi Dự thảo số 0 được Ủy ban đàm phán liên chính phủ đưa ra vào tháng 9/2023.
  • Làm mát đô thị bền vững trước nắng nóng cực đoan: Giảm nhiệt hài hòa với môi trường
    (TN&MT) - Hiện tượng El Nino quay trở lại trong năm 2023 cùng với các kỷ lục nhiệt độ liên tiếp được thiết lập trong thời gian qua một lần nữa cho thấy nhu cầu bức thiết giảm nhiệt cho các đô thị - nơi vốn là đầu tàu phát triển của mỗi địa phương, tập trung nhiều hoạt động kinh tế làm tăng nhiệt cục bộ.
  • Quyền được sống trong môi trường trong lành của con người: Cần chống lại “làn sóng nhựa” độc hại
    Các chuyên gia của Liên hợp quốc (LHQ) vừa cho biết thế giới phải chống lại “làn sóng nhựa” độc hại đe dọa quyền được sống trong môi trường trong lành của con người.
  • Chúng ta cùng hành động
    (TN&MT) - Diễn ra vào ngày 5/6 hằng năm, ngày Môi trường thế giới năm 2023 được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động với chủ đề "Giải pháp cho ô nhiễm nhựa”, trọng tâm là tập trung vào thực hiện chiến dịch “Chống ô nhiễm nhựa”. Lựa chọn của UNEP không nằm ngoài dự đoán của các quốc gia, đồng nghĩa với nhận định cùng với biến đổi khí hậu, ô nhiễm nhựa đang là mối nguy hàng đầu đe dọa nặng nề tương lai trái đất.
  • Lộ trình cắt giảm ô nhiễm nhựa của liên hợp quốc: Có khả năng giảm 80% vào năm 2040
    (TN&MT) - Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố báo cáo cho thấy, ô nhiễm nhựa có thể giảm 80% vào năm 2040 nếu các quốc gia và công ty sử dụng các công nghệ hiện có để thực hiện các thay đổi chính sách quan trọng và điều chỉnh thị trường.
  • Giải quyết khủng hoảng nước và BĐKH ở Sudan: Trao quyền cho hàng nghìn phụ nữ
    (TN&MT) - Nằm ở rìa phía Nam của sa mạc Sahara, Sudan có khí hậu thay đổi từ sa mạc và bán sa mạc ở phía Bắc, đến thảo nguyên khô cằn trên khắp đất nước.
  • Cơ hội định hình một tương lai bền vững đối với nhựa
    (TN&MT) - Việt Nam được quốc tế đánh giá là một trong những quốc gia chủ động, tiên phong trong việc ủng hộ xây dựng quy tắc ràng buộc giảm nhựa trên toàn cầu. Chúng ta đã cùng 175 quốc gia thông qua một Nghị quyết tại Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA-5) về chấm dứt ô nhiễm nhựa và xây dựng một thỏa thuận ràng buộc pháp lý quốc tế vào năm 2024. Đây có thể coi là cơ hội duy nhất để thế giới định hình một tương lai bền vững đối với nhựa.
  • Kêu gọi chuyển đổi môi trường và kinh tế khẩn cấp
    (TN&MT) - Hội nghị môi trường Stockholm + 50 vừa bế mạc ngày 3/6 tại Thủ đô Stockholm, Thụy Điển với lời kêu gọi về những cam kết thực sự nhằm nhanh chóng giải quyết các mối quan tâm về môi trường toàn cầu và hướng tới quá trình chuyển đổi công bằng sang các nền kinh tế bền vững cho tất cả mọi người.
  • Quyền năng của "thượng đế"
    (TN&MT) - Một thị trường bền vững là thị trường hướng đến quyền lợi của người tiêu dùng. Và người tiêu dùng phải thật sự là “thượng đế” - gốc cội của sự cạnh tranh.
  • Các quốc gia thông qua Nghị quyết lịch sử chấm dứt ô nhiễm nhựa
    (TN&MT) - Tại cuộc họp Đại hội đồng Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEA-5) ở Nairobi (Kenya) diễn ra mới đây, các Nguyên thủ quốc gia, Bộ trưởng môi trường và các đại diện khác từ 175 quốc gia đã thông qua một nghị quyết lịch sử mang tên "Chấm dứt ô nhiễm nhựa: Hướng tới một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế". Nghị quyết nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa và xây dựng một thỏa thuận quốc tế có tính ràng buộc pháp lý vào năm 2024.
  • Liên Hợp Quốc: Kêu gọi giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa bằng hiệp ước toàn cầu
    Vào cuối tháng 2 này, hơn 100 nước thành viên của Liên Hợp Quốc (LHQ) sẽ tổ chức cuộc họp để thảo luận bộ khung tổng thể cho thỏa thuận toàn cầu đầu tiên về kiểm soát ô nhiễm rác thải nhựa. LHQ nhận định, đây có thể sẽ là hiệp ước toàn cầu quan trọng nhất kể từ sau Thỏa thuận Paris năm 2015.
  • Thái Nguyên: Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2021
    (TN&MT) - Nhằm thực hiện tốt Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2021, mới đây UBND tỉnh Thái Nguyên đã có văn bản chỉ đạo các Sở, Ban, ngành, tổ chức đoàn thể; Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã; Các trường đại học; đơn vị sản xuất kinh doanh; Báo, Đài Phát thanh - truyền hình trên địa bàn tỉnh.
  • Việt Nam tham dự trực tuyến Phiên họp lần thứ 5 của Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc
    (TN&MT) - Từ ngày 22-23/2/2021, Phiên họp lần thứ 5 của Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA-5) được tổ chức theo hình thức trực tuyến với chủ đề “Tăng cường hành động vì thiên nhiên để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO