chứng chỉ rừng

Bể "các-bon xanh" từ rừng ngập mặn
(TN&MT) - Hệ sinh thái rừng ngập mặn có khả năng tích trữ các-bon nhiều hơn ít nhất 4 - 5 lần so với rừng trên cạn. Bởi vậy, bên cạnh lợi ích về thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) và cải thiện sinh kế, rừng ngập mặn hoàn toàn có thể được xem là một giải pháp giảm phát thải khí nhà kính quan trọng trong các kế hoạch ứng phó BĐKH quốc gia và địa phương có rừng.
  • Thừa Thiên Huế: Gần 8.000 hecta rừng được cấp chứng chỉ rừng FSC
    (TN&MT) - Đến nay, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có 7.800 hecta rừng được cấp chứng chỉ rừng FSC, trong đó rừng của Công ty Lâm nghiệp Tiền Phong là 3.000 hecta, nhóm hộ là 4.670 hecta.
  • Quảng Nam: Hiện thực hóa giấc mơ cánh rừng gỗ lớn
    (TN&MT) - Nhằm nâng cao giá trị kinh tế của rừng trồng, hạn chế phá rừng và giảm thiệt hại do thiên tai gây ra, tỉnh Quảng Nam đã khuyến khích người dân trồng rừng gỗ lớn phát triển theo hướng liên kết chuỗi. Cách làm này bước đầu tạo được chuyển biến trong sản xuất nghề rừng, hứa hẹn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
  • Thúc đẩy quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng trên địa bàn Quảng Trị
    (TN&MT) - Ngày 19/4, UBND tỉnh Quảng Trị làm việc với đoàn cố vấn dự án thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững và chứng chỉ rừng của các công ty lâm nghiệp Việt Nam...
  • Hương Sơn (Hà Tĩnh): Thí điểm cấp chứng chỉ rừng bền vững cho nhóm hộ
    (TN&MT) - Từ chỗ chặt trắng rừng rồi làm gỗ dăm bán cho thương lái, 2 năm trở lại đây, người dân huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) đã thay đổi cách trồng và khai thác rừng sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế về chứng chỉ rừng bền vững (FSC). Đây là hướng đi mới trong phát triển kinh tế lâm nghiệp của Hà Tĩnh nhằm nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững.
  • Cấp chứng chỉ rừng – Giải pháp quản lý rừng bền vững
    (TN&MT) - Năm 2018, dự án “Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD+ ở Việt Nam giai đoạn 2” (FCPF-2) đã tổ chức đánh giá sơ bộ một số chứng chỉ rừng. Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã có khoảng 235.000 ha rừng được cấp chứng chỉ FSC. 
  • Cấp chứng chỉ rừng bền vững cho 1 triệu ha rừng
    (TN&MT) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ tổ chức cấp chứng chỉ rừng cho 1 triệu ha rừng trồng sản xuất, phòng hộ. Việc cấp chứng chỉ rừng thành công sẽ giúp cho việc quản lý rừng bền vững, hướng tới mở rộng diện tích rừng trở thành bể hấp thụ cacbon, ứng phó với biến đổi khí hậu.
  • Phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng
    (TN&MT) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng.Mục tiêu của Đề án nhằm quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái và các giá trị dịch vụ môi trường rừng; thúc đẩy cấp chứng chỉ rừng ở Việt Nam nhằm đáp ứng các yêu cầu của thị trường trong nước và thế giới về nguồn gốc gỗ hợp pháp.  
  • Yên Bái: Hiệu quả từ trồng rừng bền vững
    (TN&MT) - Trong thời gian gần đây, Huyện Yên Bình (Yên Bái) triển khai dự án trồng rừng bền vững (có sự liên kết giữa người dân, doanh nghiệp và chính quyền) bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân.
  • Chứng chỉ rừng bền vững ở Quảng Trị: Nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế rừng
    (TN&MT) - Trồng rừng nguyên liệu gắn với việc cấp chúng chỉ rừng nâng cao chất lượng là một hướng đi đúng của lâm nghiệp Quảng Trị.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO