Chính sách chi trá DVMTR

Nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
(TN&MT) - Vừa qua, trong thời gian 8 ngày, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên tổ chức 8 lớp tập huấn nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho các chủ rừng là cộng đồng thôn, bản trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
  • Tập huấn nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả DVMTR
    (TN&MT) - Thực hiện Kế hoạch số 132/KH-QBVR của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên. Vừa qua, trong thời gian 5 ngày Quỹ đã tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực, thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho các chủ rừng là cộng đồng, thôn bản trên địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
  • Nậm Pồ: Chi trả trên 350 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Trong những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và Nhân dân toàn huyện quan tâm hưởng ứng, từng bước hình thành phong trào sâu rộng; nhiều địa bàn dân cư đã tự khoanh nuôi và đề xuất đưa diện tích khoanh nuôi được hưởng chi trả dịch vụ môi trường rừng.
  • Chi trả DVMTR động lực thúc đẩy công tác quản lý bảo vệ rừng ở Lai Châu
    (TN&MT) - Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giúp nhận thức về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của các chủ rừng và hộ nhận khoán rừng trên địa bàn tỉnh Lai Châu từng bước được nâng cao. Người dân đã có ý thức hơn trong thực hiện công tác bảo vệ, phát triển rừng. Qua đó giúp giảm đáng kể tình hình phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép trên địa bàn tỉnh về cả số vụ và mức độ thiệt hại.
  • Lai Châu rừng phủ xanh nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Nhờ thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, những năm qua, rừng ở Lai Châu luôn được bảo vệ tốt. Cùng với đó, đời sống người dân tham gia bảo vệ rừng được nâng lên; đời sống, kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh đã có nhiều đổi thay tích cực.
  • Hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
    (TN&MT) - Trong những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) rừng không chỉ giúp người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ rừng mà còn góp phần tăng thu nhập, tạo động lực để người dân gắn bó, bảo vệ rừng, từng bước thay đổi nhận thức của người dân về vai trò và tác dụng của rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng, cải thiện môi trường sống.
  • Điện Biên tác động tích cực từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng. Ðồng thời, đã tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân sống gần rừng, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện miền núi trong tỉnh.
  • Pa Tần (Nậm Pồ) làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã chỉ đạo lực lượng chức năng, các bản tăng cường phối hợp với lực lượng kiểm lâm trong việc tuần tra, kiểm soát kịp thời phát hiện, ngăn chặn các vụ xâm hại rừng, triển khai các giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR). Nhờ vậy, hạn chế được các vụ cháy rừng, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng.
  • Điện Biên: Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đóng góp vào sự phát triển kinh tế
    (TN&MT) - Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được đánh giá là một hướng đi đúng đắn và kịp thời, mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, tăng độ che phủ rừng và chất lượng rừng, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên.
  • Chính sách chi trả DVMTR ở Kon Tum: Động lực để giữ rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã mang lại nguồn thu nhập ổn định hơn rất nhiều so với thu nhập chung của người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Kon Tum; tạo động lực để người dân yên tâm làm tốt nghề giữ rừng.
  • Người dân Kon Tum hưởng lợi ích kép từ chính sách chi trả DVMTR
    (TN&MT) - Diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ở Kon Tum không chỉ có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên, mà còn mang lại nguồn lợi, giúp hàng nghìn người dân phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, nâng cao bộ mặt nông thôn.
  • Kon Tum: Người dân thoát nghèo nhờ quản lý, bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) triển khai trên địa bàn tỉnh Kon Tum những năm qua không chỉ nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, mà còn là công cụ đắc lực hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống.
  • Điện Biên thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) mang lại hiệu quả tích cực, huy động được nguồn lực đáng kể cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao đời sống người dân sống gắn bó với rừng. Từ nguồn kinh phí chi trả DVMTR, không ít cộng đồng thôn, bản trên địa bàn tỉnh đã xây dựng thành công nhiều mô hình phát triển sinh kế, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
  • Điện Biên hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), người dân huyện Mường Chà (Điện Biên) ngày càng nêu cao ý thức, trách nhiệm trong bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng. Những cánh rừng trên địa bàn huyện cũng nhờ đó ngày càng phát triển xanh tốt, tỷ lệ che phủ rừng tăng qua từng năm.
  • Kon Tum: Phát huy vai trò của nguồn tiền DVMTR trong phát triển kinh tế
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) triển khai trên địa bàn tỉnh Kon Tum nhiều năm qua đã trở thành một giải pháp hiệu quả, giúp hàng nghìn hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư các buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện thu nhập, phát triển kinh tế.
  • Người dân huyện Tủa Chùa (Điện Biên) ấm no nhờ rừng
    (TN&MT) - Nhờ thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) mà toàn bộ số diện tích rừng giao khoán của huyện Tủa Chùa được các chủ rừng chăm sóc, bảo vệ tốt, công tác quản lý, bảo vệ rừng và phát triển rừng được đảm bảo. Nguồn lợi từ chính sách chi trả DVMTR đã góp phần ổn định đời sống, kinh tế phát triển, xóa đói giảm nghèo bền vững, vùng cao Tủa Chùa ngày càng đổi mới.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO