chây ỳ

Nghệ An: Một doanh nghiệp bị đề nghị thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản do chây ỳ nợ thuế
Ngày 17/10/2023, Cục Thuế Nghệ An vừa có Công văn số 6151/CT-QLN gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản đối với doanh nghiệp vì chây ỳ trong việc hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước.
  • Chuyển cơ quan điều tra nếu chủ đầu tư chây ỳ làm sổ hồng
    (TN&MT) - Cần xử phạt vi phạm hành chính nghiêm khắc, thậm chí xử lý hình sự đối với chủ đầu tư chậm cấp quyền sử dụng đất và sở hữu nhà ở. Trường hợp chủ đầu tư chưa thực hiện đầy đủ thủ tục pháp lý, cần cố gắng hoàn thiện, thực hiện ngay cấp sổ hồng cho người dân.
  • Tiếp bài Dân bức xúc vì ô nhiễm từ Công ty TNHH Thiên Sơn Hưng Yên: Chây ỳ không nộp tiền phạt và khắc phục vi phạm
    (TN&MT) - UBND tỉnh Hưng Yên đã xử phạt 345 triệu đồng đối với Công ty TNHH Thiên Sơn Hưng Yên về vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và tài nguyên nước. Tuy nhiên, đã gần 1 năm trôi qua, Công ty này vẫn chây ỳ không nộp phạt cũng như báo cáo khắc phục những vi phạm
  • Lạng Sơn: Xử lý các doanh nghiệp nợ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
    (TN&MT) - Trước tình trạng nhiều doanh nghiệp nợ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, ngành chức năng tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều biện pháp để xử lý tình trạng này.
  • Chủ đầu tư hết cửa chiếm dụng quỹ bảo trì tòa nhà
    ( TN&MT) - Để giải quyết tình trạng chủ đầu tư cố tình chây ỳ không bàn giao quỹ bảo trì, Bộ Xây dựng đang xây dựng dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 99
  • Công ty CP Xây dựng số 3 phớt lờ trách nhiệm với “thượng đế”?
    (TN&MT) - Báo Tài Nguyên và Môi Trường nhận được đơn thư của bà Lê Thị Thu Nga, tố cáo Công ty CP Xây dựng số 3 vi phạm hợp đồng kinh tế và có dấu hiệu lạm dụng lòng tin của khách hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản?!
  • Hà Nam: Thừa nhận Công ty Savina và Công ty Amaccao “chây ỳ”​​​​​​​ không chấp hành quyết định xử phạt của UBND tỉnh
    (TN&MT) - Sau khi Báo Tài nguyên và Môi trường có loạt bài phản ánh việc Công ty TNHH Savina Hà Nam và Công ty Amaccao hoạt động gây ô nhiễm môi trường, UBND tỉnh đã ra quyết định xử phạt hàng trăm triệu đồng và đình chỉ hoạt động đối với 2 Công ty trên. Tuy nhiên, đến nay 2 Công ty này vẫn bất tuân pháp luật, “phớt lờ” quyết định của tỉnh và không chấp hành nộp phạt.
  • Công ty Savina Hà Nam chây ỳ không nộp phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường
    (TN&MT) - Sau khi dính hàng loạt vi phạm nghiêm trọng về pháp luật bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất bột đá, gạch không nung và vôi công nghiệp, bị UBND tỉnh Hà Nam xử phạt trên 350 triệu đồng, bị đình chỉ hoạt động 4,5 tháng. Mới đây, Công ty Savina Hà Nam lại bị chính quyền địa phương tố nợ hơn 102 triệu đồng phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
  • Hà Nội: Cương quyết xử lý, thu hồi đất những hộ chây ỳ
    (TN&MT) - Ngày 18/4/2002 UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2586/QĐ-UB về việc giao 14.524 m2 đất tại phường Khương Đình cho UBND quận Thanh Xuân để xây dựng Dự án Trường THPT Khương Đình. Tuy nhiên, đến nay đã gần 18 năm Dự án vẫn chưa thể triển khai liên quan đến một số hộ cố tình chây ỳ không bàn giao đất.
  • Lấy danh nghĩa chính quyền xã Tân Tiến để vay tiền của dân rồi không trả
    (TN&MT) - Người đứng đầu chính quyền địa phương đứng ra vay hơn 700 triệu đồng của người dân để chi trả tiền bồi hoàn quy hoạch đất, dù khoản vay này đã được thanh quyết toán từ lâu. Song đã hơn 4 năm trôi qua, vẫn cố tình dây dưa không chịu trả, dù người dân cho vay.
  • Phú Yên: Công ty TNHH khai thác cát Hùng Hưng chây ỳ, phớt lờ ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh
    (TN&MT) - Mặc dù, UBND tỉnh Phú Yên, Sở Tài nguyên và Môi trường yêu cầu Công ty TNHH khai thác cát Hùng Hưng khẩn trương di dời các ống hút ra khỏi khu vực mỏ cát và lập Đề án đóng cửa mỏ cát sông Ba, khu phố Tây Hòa, thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hòa. Nhưng đến nay công ty vẫn chưa chấp hành. Ngược lại, chính quyền địa phương khẳng định công ty đã hoàn tất việc di dời và hoàn thổ, phục hồi môi trường mỏ cát.
  • “Bỏ quên” phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản: ​​​​​​​Chây ỳ trách nhiệm
    (TN&MT) - Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa sau khai thác đã “bỏ quên” phục hồi, cải tạo môi trường, nhất là những mỏ khai thác đất, đá, quặng sắt.
  • Viết tiếp bài Công ty AMC Toàn Cầu “chây ỳ”, dự án nhà ở xã hội vẫn nằm trên giấy: Tiền hậu bất nhất?
    (TN&MT) - Mặc dù dự án Khu nhà ở xã hội AMC1 tại phường Quảng Thành đã được UBND tỉnh Thanh Hóa tạo mọi điều điều kiện để hoàn thành các thủ tục về pháp lý, đất đai, đầu tư. Nhưng đến nay đã gần 5 năm, Công ty AMC Toàn Cầu vẫn cố tình “chây ỳ” không xây dựng, dự án vẫn đắp chiếu, đất đai thì bỏ không hoang hóa. UBND tỉnh cũng đã có quyết định chấm dứt hoạt động và thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư. Nhưng không hiểu sao quyết định chưa ráo mực thì UBND tỉnh Thanh Hóa lại có quyết định thu hồi quyết định chấm dứt hoạt động dự án để tái khởi động lại dự án nhà nhà xã hội(!?)
  • Thanh Hóa: Công ty AMC Toàn Cầu “chây ỳ”, dự án nhà ở xã hội vẫn nằm trên giấy(!)
    (TN&MT) - Đã gần 5 năm, sau khi được UBND tỉnh Thanh Hóa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu nhà ở xã hội AMC1 tại phường Quảng Thành (TP Thanh Hóa) với diện tích khoảng 22.300 m2, có 46 hộ dân bị thu hồi đất phục vụ dự án để mong có dự án nhà ở xã hội để người dân an cư lạc nghiệp. Tuy nhiên, đến nay Chủ đầu tư vẫn “trây ỳ” không thực hiện dự án như đã cam kết, hàng nghìn mét vuông đất trồng lúa, trồng màu đã bỏ hoang hóa từ nhiều năm qua, còn dự án nhà ở xã hội đến nay vẫn nằm trên… giấy.
  • Nghệ An: Chuyển hồ sơ cho công an 14 đơn vị “chây ỳ” đóng bảo hiểm
    (TN&MT) - Công an tỉnh Nghệ An đang tiến hành điều tra, xử lý 14 đơn vị nợ đọng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) với số tiền lớn, kéo dài.
  • Quảng Bình: Hơn 5 năm doanh nghiệp “ chây ỳ” không đóng bảo hiểm cho hàng trăm công nhân?
    (TN&MT) - Hơn 5 năm, 117 công nhân lao động tại Nhà máy xi măng Cosevco 11 thuộc Công ty CP SXVL&XD Cosveco 1 vẫn trừ 10,5% lương tháng nhưng không được đóng BHXH, BHTN. Việc đơn vị này chây ì, nợ đọng tiền bảo hiểm hàng tỷ đồng, trong khi đó các công nhân vẫn bị trừ lương để đóng chi phí bảo hiểm khiến hàng loạt người lao động bất bình, lo lắng quyền lợi của mình không được đảm bảo.  
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO